« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Tôi yêu em


Tóm tắt Xem thử

- TÔI YÊU EM.
- Thấy được tình yêu chân thành, đắm say, thuỷ chung và cao thượng của nhân vật.
- thể hiện qua bài thơ.
- ý nghĩa nhân văn của hình tượng nhân vật trữ tình.
- Tạo kĩ năng bình giảng thơ trữ tình và phân tích tâm trạng của nhân vật trong thơ trữ tình..
- Tôn trọng tình yêu thuỷ chung, chân thành và cao thượng..
- Hình thành quan niệm tốt đẹp, đúng đắn và ứng xử có văn hóa trong tình yêu..
- Bản dịch nghĩa bài thơ "Tôi yêu em".
- bản dịch bài "Ngài và anh, cô và em"..
- Tình yêu là một đề tài hấp dẫn đối với văn chương, nghệ thuật, nó là nguồn cảm hứng vô tận cho thơ ca.
- Puskin, thi sĩ vĩ đại của tình yêu, đã khơi nguồn cảm hứng ấy và dệt nên những bài thơ tình tuyệt diệu, "Tôi yêu em".
- là một trong những kiệt tác trữ tình của Puskin, làm nên sự bất tử của thiên tài..
- Mặc dù xuất thân trong môi trường giáo dục quý tộc nhưng cả cuộc đời ông gắn bó với số phận của nhân dân, đất nước, dũng cảm đấu tranh chống chế độ độc đoán Nga hoàng..
- Giới thiệu vắn tắt về hoàn cảnh ra đời bài thơ?.
- 800 bài thơ trữ tình có giá trị..
- Thơ: Tôi yêu em, Ngài và anh, cô và em, Con đường mùa đông,....
- Thơ Puskin thể hiện tâm hồn Nga, khao khát tự do và tình yêu qua một tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết: “thiên nhiên Nga, lịch sử Nga, con người Nga, tâm hồn Nga hiện lên thuần khiết, đẹp tới mức như được soi qua một thấu kính diệu kì” (Gogol).
- Năm 1829, Tôi yêu em ra đời trong tâm trạng đó..
- Tôi yêu em là thi phẩm kiệt xuất, thuộc.
- Nhan đề bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì?.
- trong số những bài thơ mà chỉ một nó thôi cũng đủ làm nên sự bất tử của thiên tài nghệ thuật..
- Nhan đề bài thơ:.
- Trong thơ Puskin, có một số bài thơ không đặt tiêu đề.
- Vì thế có người gọi đó là bài thơ Vô đề.
- Dịch giả đã lấy điệp khúc “Tôi yêu em” làm tiêu đề cho bài thơ này..
- Cặp đại từ nhân xưng “Tôi - em”:.
- Gợi mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình với đối tượng có khoảng cách vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở.
- Là tình yêu đơn phương của chàng trai..
- Mà thâm tâm: anh quá đỗi yêu em!.
- Bài thơ này gồm mấy câu?.
- Một em đọc 4 dòng thơ đầu và cho biết nội dung của 4 dòng này?.
- Gọi HS đọc bản dịch của Thuý Toàn..
- Giới thiệu bản dịch nghĩa bài thơ..
- Kết cấu bài thơ:.
- Bài thơ được sắp xếp liền mạch 8 câu, không chia khổ mà chia thành hai câu thơ lớn và đều được bắt đầu bằng điệp ngữ “Tôi yêu em”..
- Bốn dòng thơ đầu:.
- Chàng trai khẳng định tình yêu có lẽ chưa hoàn toàn lụi tắt trong lòng mình nhưng không muốn làm vướng bận người mình yêu vì bất cứ lí do gì..
- Bốn dòng thơ cuối:.
- Dịch nghĩa: Tôi yêu em.
- Tôi đã yêu e, tình yêu vẫn, có lẽ Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;.
- Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng.
- Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu.
- Đưa ra nhận xét về hai bản dịch?.
- Cầu trời cho em được người khác yêu thương như thế..
- Trong nguyên tác Puskin muốn đẩy tình yêu vào quá khứ, thể hiện tình yêu đã qua, đã trở thành kỉ niệm..
- Dòng 2: Ở phần dịch thơ: lời thơ bóng bảy nhờ hình ảnh “ngọn lửa tình”, không hợp với phong cách nghệ thuật thơ trữ tình Puskin: sự giản dị trong sáng..
- Sự quyết tâm của lí trí thể hiện tren bề mặt ngôn từ: nhưng, hãy, để, không..
- Trong nguyên tác, Puskin sử dụng từ người khác thể hiện sự khó khăn khi nói..
- Nhưng nó đã được nói ra, thể hiện sự thừa nhận: tôi không thể mang lại hạnh phúc cho em, người khác có thể mang lại hạnh phúc cho em.
- Tuy ý nghĩa bản dịch thơ chưa hoàn toàn.
- sát với nguyên tác nhưng đây là bản dịch khá hay và thể hiện được tư tưởng của người sáng tác..
- Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ.
- "Tôi yêu em"..
- ở dòng thơ đầu?.
- Qua đó, em hiểu gì về tình yêu của chàng trai?.
- Trong cái hữu hạn ngắn ngủi của cuộc đời, tình yêu trở thành vĩnh cửu:.
- Mở đầu bằng những lời tự nhủ trực tiếp, chân thành, không ồn ào, mà trầm lắng, giản dị: "Tôi yêu em"..
- tôi và tình yêu là 2 chủ thể hoàn toàn khác, tình yêu vừa là một phần trong tôi vừa là một cái gì độc lập tương đối..
- thể hiện tình yêu của tôi là niềm say mê âm ỉ, dai dẳng cháy sáng trong tâm hồn, như ánh lửa rực cháy..
- Tình yêu của tôi dành cho em là tình yêu say mê, âm thầm, dai dẳng, dấu hiệu của những cảm xúc vững bền, của một trái tim chung thuỷ, không phải là những đam mê bột phát, nhất thời..
- Tiểu kết: Qua hai dòng thơ đầu người đọc cảm thấy phần nào tình yêu của tôi thật chân thành, tha thiết.
- Đó là tình yêu âm thầm, âm ỉ bất chấp thời gian, bất chấp em có đoái hoài hay không..
- Sau lời khẳng định tình yêu ở 2 dòng thơ đầu, mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình ở 2 dòng thơ sau có gì thay đổi? Đó là tiếng nói của lí trí hay tình cảm?.
- Khi tình yêu không được đáp trả, nó sẽ đem lại những cơn đau, những nỗi cô đơn:.
- 4 dòng thơ đầu cho em thấy nét.
- Nhưng đứng đầu vế câu thơ chỉ mối quan hệ giữa tình cảm chân thành, đắm thắm (câu 1 - 2) với sự kìm nén của lí trí (câu 3 - 4)..
- Những từ chỉ sự phủ định không, chẳng muốn được dùng liên tiếp nhấn mạnh dứt khoát: cần dập tắt ngọn lửa tình yêu (dù âm thầm dai dẳng) không phải vì mệt mỏi, tuyệt vọng, không có hồi âm, mà vì sự thanh thản của hồn em..
- Tiếng nói của lí trí sáng suốt giúp tôi nhận thức được rằng: Tình yêu của tôi không mang lại cho em niềm vui, hạnh phúc, chỉ mang tới cho em sự bận lòng hay nỗi u hoài thì không thể tiếp diễn.
- Lời thơ như lời nhắn nhủ, một sự tự ý thức về tình yêu của mình và cũng là một tiếng nói đầy dịu dàng, trân trọng với hồn em.
- Bên trong những lời nói điềm tĩnh ấy là một quá trình tự đấu tranh, dằn vặt nội tâm của nhân vật tôi (Hay chính là nỗi đau khổ của tình yêu không được đền đáp, nỗi đau phải dập tắt tình yêu chân thành, đằm thắm trong lòng mình)..
- gì đáng quý ở nhân vật tôi?.
- Nhân vật tôi có hoàn toàn lí trí?.
- Nhà thơ sử dụng những từ ngữ nào để thể hiện sự mâu thuẫn đó?.
- nhân cách của nhân vật trữ tình đang dần được hé lộ: chàng trai có tình yêu trung thực, chân thành, biết vượt qua thói vị kỉ để dành sự thanh thản cho người mình yêu..
- Lí trí: phải dập tắt tình yêu để giữ sự thanh thản cho em ><.
- tình cảm: không nghe lời..
- Cảm xúc vỡ oà, vẫn khẳng định “Tôi yêu em” nhưng “không thốt ra lời”, tuyệt vọng vì.
- Qua việc diễn tả những tâm trạng của nhân vật trữ tình như vậy, em có thể hiểu gì về Puskin?.
- Liệu nhân vật trữ tình trong bài thơ có bị nỗi ghen tuông hạ thấp không?.
- Lời chúc của nhân vật trữ tình nói lên điều gì?.
- Cho biết các tầng ý nghĩa của bài thơ?.
- Puskin đã nghe thấu nỗi lòng của nhân vật trữ tình từ những trải nghiệm của bản thân để thể hiện những đợt sóng tình cảm của một con người tha thiết yêu thương mà không được cảm thông, có nỗi khổ đau của sự tuyệt vọng, sự e ngại, rụt rè, sự ghen tuông giày vò..
- Ông xứng đáng với sự tôn vinh của nhân loại:.
- “Thi sĩ vĩ đại của tình yêu”..
- Điệp khúc Tôi yêu em được láy lại lần thứ 3 để tiếp tục khẳng định bản chất của tình yêu tôi dành cho em: “chân thành, đằm thắm”..
- Chàng trai vượt qua nỗi ghen tuông ích kỉ, nỗi buồn u ám để khẳng định tình yêu..
- Dòng cuối cùng là sự thăng hoa của tình yêu.
- “chân thành, đằm thắm” ấy bằng lời chúc phúc cho em “được một người khác yêu”..
- Chàng trai đã coi hạnh phúc của em như hạnh phúc của mình..
- Những tầng ý nghĩa mở ra khi bài thơ khép lại:.
- Bi kịch của một tình yêu “chân thành, đằm thắm” nhưng không được đền đáp, từng dấu kín nay bật mở..
- Lời chia tay của một tình yêu cao thượng của một ngưòi có văn hoá, trân trọng mình và em.
- Bài thơ dường như là lời từ giã của một tình yêu không thành, nhưng nét đặc biệt ở chỗ: lời từ giã cuối cùng lại trở thành lời giãi bày, bộc bạch một tình yêu chẳng thể nào nguôi ngoai, vẫn sôi nổi, nồng nàn....
- Rút ra những nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ này?.
- Nghệ thuật.
- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng hầu như không dùng một biện pháp tu từ nào ngoài điệp ngữ Tôi yêu em..
- Nội dung.
- Ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành, đằm thắm, đức hi sinh cao thượng quên mình vì hạnh phúc của người mà mình trân trọng, yêu quý..
- Yêu cầu HS nêu cảm nhận chung về bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ, làm bài tập về nhà - Soạn bài: Bài thơ số 28 - R