« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp kiến trúc và mô hình hóa hướng dịch vụ trong công nghệ phát triển phần mềm


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp kiến trúc và mô hình hóa hướng dịch vụ trong công.
- nghệ phát triển phần mềm.
- Trường Đại học Công nghệ.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Công nghệ phần mềm.
- Chương 2 - Giới thiệu về kiến trúc hướng dịch vụ (SOA - SERVICE ORIENTED ARCHITECTURE).
- Chương 4 - SOA và vấn đề tích hợp.
- Keywords: Công nghệ phần mềm.
- Công nghệ thông tin.
- Mô hình hóa hướng dịch vụ;.
- Phương pháp kiến trúc.
- Hiện nay có rất nhiều hệ thống phần mềm được thực hiện quá phức tạp làm cho khả năng kiểm soát chúng trở nên hết sức khó khăn.
- Mặt khác vì quá phức tạp nên chi phí phát triển và bảo trì quá cao, đặc biệt với các hệ thống phần mềm cao cấp.
- Mục đích của việc xây dựng phần mềm không chỉ để chạy ổn định dài lâu mà còn có thể biến đổi uyển chuyển dễ dàng theo nhu cầu của người dùng trong môi trường hiện đại.
- Do vậy, hàng chục năm qua, các nhà kiến trúc phần mềm đã cố gắng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề này.
- Thế nhưng, độ phức tạp vẫn tiếp tục tăng và dường như vấn đề này đã vượt quá khả năng xử lý của các kiến trúc truyền thống.
- Điều này một phần do ngày càng xuất hiện nhiều công nghệ mới tạo nên môi trường không đồng nhất, một phần do yêu cầu trao đổi tương tác giữa các hệ thống phần mềm với nhau..
- Lúc này các sản phẩm sẽ có độ phức tạp lớn hơn, từ đó kéo theo các vấn đề liên quan như chi phí sản xuất, chi phí quản lý và bảo trì.
- Bên cạnh đó, ngành công nghệ phần mềm còn phải đối mặt với các khó khăn trong xu thế mới như vấn đề an ninh bảo.
- mật, vấn đề tái sử dụng và mở rộng các hệ thống sẵn có, vấn đề về sự không tương thích giữa các hệ thống khác nhau của nhiều tổ chức..
- Để giải quyết các vấn đề trên, nhiều giải pháp đã được nghiên cứu và ứng dụng..
- Hiện nay, một giải pháp mới đang được cộng đồng công nghệ thông tin rất quan tâm, đó là “Kiến trúc hướng dịch vụ” (Service-oriented Architecture - SOA).
- SOA là một kiến trúc dễ dàng tích hợp và mở rộng, kiến trúc này bao gồm các services được kết nối lỏng lẻo, dễ dàng sử dụng lại, có thể tương tác và không phụ thuộc vào ký thuật thực hiện.
- Khi thiết kế hệ thống một câu hỏi lớn được đặt ra là : việc cân nhắc giữa khả năng sử dụng lại và hiệu quả của hệ thống.
- Nếu hệ thống cần việc chạy nhanh cho một ứng dụng đặc biệt thì RMI, CORBA, DCOM là sự lựa chọn.
- Nhưng hệ thống khó có thể thay đổi hoặc sử dụng lại.
- Nếu hệ thống dự định thay đổi thường xuyên mà không quan tâm đến tốc độ thì SOA là phương cách tiếp cận tốt nhất.
- “Kiến trúc hướng dịch vụ” là gì?.
- Cách giải quyết vấn đề cũng như là những lợi ích đạt được của kiến trúc này như thế nào?.
- Trong phạm vi của đề tài tôi nghiên cứu mô hình kiến trúc SOA, phân tích tình huống khi triển khai mô hình, các vấn đề tích hợp, cách tiếp cận để xây dựng và quản lý tiến trình nghiệp vụ trên SOA.
- Ứng dụng mô hình kiến trúc hướng dịch vụ và phần mềm quản lý nguồn nhân lực của tập đoàn FPT..
- Ngô Văn Hiền, Hồ Tường Vinh (2005), “Giới thiệu phương pháp tiếp cận Kiến trúc hướng mô hình”, Hội thảo quốc gia về CNTT - TT lần thứ 3, Hải phòng, Việt Nam.