« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Cấu trúc vốn và thành quả của doanh nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- CẤU TRÚC VỐN VÀ THÀNH QUẢ CỦA DOANH NGHIỆP.
- Bài nghiên cứu điều tra tác động của cấu trúc vốn lên thành quả doanh nghiệp đo lường về mặt kê toán thông qua ba biến đại diện là ROA, ROE, PROF.
- Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng của 120 doanh nghiệp Việt Nam đã niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán Tp.
- Bài nghiên cứu tìm thấy rằng cấu trúc vốn của doanh nghiệp là một yếu tố quyết định quan trọng trong thành quả doanh nghiệp.
- Nợ ngắn hạn trên tổng tài sản càng cao càng làm giảm thành quả của doanh nghiệp.
- Cơ hội tăng trưởng cao giúp doanh nghiệp có cơ hội đầu tư và do đó nâng cao hiệu quả hoạt động.
- Điều này bởi lẽ, cấu trúc vốn và thành quả của doanh nghiệp là một vấn đề đang tiếp tục tranh cãi.
- Xét về mặt lý thuyết, sự tác động của cấu trúc vốn đến thành quả của doanh nghiệp vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều nhau.
- trong tài chính doanh nghiệp.
- Nói ngắn gọn hơn, cấu trúc vốn và thành quả doanh nghiệp được đề cập là rất quan trọng cho cả giới học.
- Luận văn cố gắng tìm kiếm sự tác động của cấu trúc vốn lên thành quả của doanh nghiệp và tập trung đi tìm câu trả lời:.
- (i) Cấu trúc vốn tác động lên thành quả của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam như thế nào?.
- (ii) Từ những phát hiện chính, những kiến nghị đưa ra nhằm nâng cao thành quả của các doanh nghiệp..
- Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và thành quả của doanh nghiệp..
- Luận văn áp dụng phương pháp thống kê mô tả các biến độc lập giải thích cho thành quả doanh nghiệp..
- Do đó, cấu trúc vốn không tác động lên giá trị của doanh nghiệp.
- Phát biểu này có vai trò quan trọng trong quản trị tài chính khi muốn tăng giá trị của doanh nghiệp.
- Lý thuyết đại diện giải thích mối quan hệ giữa người chủ và nhà quản lý doanh nghiệp.
- sự lạm dụng của họ hơn là cố gắng nâng cao giá trị của doanh nghiệp.
- Điều này sẽ giúp giảm nhẹ bớt chi phí đại diện và cải thiện hiệu quả hoạt động doanh nghiệp..
- Do đó, doanh nghiệp nên có cấu trúc vốn hợp lý để tối đa hóa thành quả doanh nghiệp và tối thiểu hóa chi phí tài chính..
- Lợi ích này giúp nâng cao giá trị của doanh nghiệp.
- V L =V U + T C B = Giá trị của doanh nghiệp dưới giả định có thuế thu nhập doanh nghiệp và nợ.
- V = Giá trị thực của doanh nghiệp.
- V U = Giá trị của doanh nghiệp khi không có nợ.
- Tối ưu giá trị của doanh nghiệp.
- Lá chắn thuế làm tăng giá trị của doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính.
- Chi phí kiệt quệ tài chính làm cắt giảm giá trị của doanh nghiệp sử dụng đòn bẫy tài chính..
- Cấu trúc vốn không tác động đến thành quả của doanh nghiệp:.
- còn lại đến từ nghiên cứu tài chính doanh nghiệp về cấu trúc vốn.
- Cấu trúc vốn tác động tiêu cực đến thành quả của doanh nghiệp:.
- Cấu trúc vốn tác động tích cực đến thành quả của doanh nghiệp:.
- Schiantarelli và Sembenelli (1999) sử dụng dữ liệu bảng của các doanh nghiệp Anh và Ý để điều tra các yếu tác động và kết quả của cấu trúc kỳ hạn của nợ.
- Zeitun và Tian (2007) điều tra tác động của cấu trúc vốn lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp với mẫu là 167 doanh nghiệp tại Jordan.
- Dữ liệu được sử dụng dưới dạng bảng của 167 doanh nghiệp trong giai đoạn 1989 đến 2003.
- Qui mô công ty có tác động tích cực lên thành quả doanh nghiệp và các công ty lớn thì có chi phí phá sản nhỏ.
- Rao cùng cộng sự (2007) kiểm tra mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và thành quả doanh nghiệp trong trường hợp các doanh nghiệp ở Omani.
- Điều này có nghĩa rằng tăng tỷ lệ nợ sẽ làm tăng thành quả doanh nghiệp.
- Kết quả cho thấy mối tương quan dương giữa mức độ sử dụng nợ trong cấu trúc vốn và thành quả doanh nghiệp..
- Thứ tự Lĩnh vực Số doanh nghiệp.
- Thành quả của doanh nghiệp có nhiều biến để đo lường tùy theo trường hợp và mục đích nghiên cứu vì mỗi yếu tố đều mang ý nghĩa riêng.
- Lợi nhuận trên tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE), lợi nhuận trước thuế và lãi vay cộng khấu hao trên tổng tài sản (PROF) là các yếu tố phổ biến để đo lường thành quả doanh nghiệp.
- dụng phổ biến.Tuy nhiên trong bài nghiên cứu này, tác giả chỉ sử dụng các chỉ số ROA, ROE, PROF để đo lường thành quả doanh nghiệp về mặt kế toán..
- Các biến này đã được sử dụng để đánh giá thành quả của doanh nghiệp được kiểm nghiệm thông qua một số bài nghiên cứu như Zeitun và Tian (2007), Gleason, Mathur và Mathur (2000), Tzelepis và Skuras (2004), Krishnan và Moyer (1997), Brick và Ravid’s (1985)..
- Bài nghiên cứu sử dụng tăng trưởng doanh thu như là biến thể hiện cơ hội tăng trưởng của doanh nghiệp.
- Nó gần như có tác động tích cực lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp (Claessens cùng cộng sự, 2002.
- Quy mô doanh nghiệp.
- Quy mô được tính bằng Ln(tổng tài sản) và Log(doanh thu), được kỳ vọng là nhân tố quan trọng trong thành quả doanh nghiệp.
- Lý thuyết đánh đổi cũng thể hiện rằng các doanh nghiệp càng sử dụng nợ càng có TANGB cao.
- Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp – ROA.
- Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp – ROE.
- Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp – PROF.
- Bài nghiên cứu phân loại các doanh nghiệp thành 6 ngành theo ICB tương ứng với INDUSTRY1 (Vật liệu cơ bản), INDUSTRY2 (Công nghiệp sản xuất), INDUSTRY3 (hàng tiêu dùng), INDUSTRY4 (Y tế), INDUSTRY5 (dịch vụ hạ tầng), INDUSTRY6 (công nghệ)..
- H 1 : Cấu trúc vốn của doanh nghiệp ảnh hưởng lên thành quả của chúng.
- H 2 : Nợ ngắn hạn cắt giảm thành quả doanh nghiệp.
- Do đó, cơ hội tăng trưởng được kỳ vọng ảnh hưởng cùng chiều lên thành quả của doanh nghiệp.
- H 3 : Cơ hội tăng trưởng làm tăng thành quả của doanh nghiệp.
- Quy mô của doanh nghiệp được đo bằng log của tổng tài sản (Size1) và log của doanh thu (Size2).
- Bởi vậy, quy mô của doanh nghiệp được kỳ vọng là có mối tương quan thuận và ảnh hưởng lớn lên thành quả doanh nghiệp.
- H 4 : Quy mô doanh nghiệp được kỳ vọng có ảnh hưởng tích cực lên thành quả doanh nghiệp..
- H 5 : Lĩnh vực hoạt động ảnh hưởng lên thành quả của doanh nghiệp.
- H 6 : Chính sách vĩ mô ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
- Lợi nhuận cao có thể được tác động bởi đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.
- Tài sản cố định trên tổng tài sản (TANGB) của doanh nghiệp có giá trị trung bình là 33.7% nằm trong khoảng 0.1.
- Dòng tiền của doanh nghiệp có giá trị trung bình là 5.4% nằm trong khoảng - 118.3.
- Giả thuyết 1 cho rằng cơ cấu vốn tác động lên thành quả của doanh nghiệp.
- Từ kết quả hồi quy của Bảng 4.5 ta thấy STDTA có tác động tiêu cực lên thành quả của doanh nghiệp thông qua biến ROE.
- Do đó, Giả thuyết 2 là đúng với thực tế của các doanh nghiệp Việt Nam.
- Giả thuyết 3 cho rằng cơ hội tăng trưởng của doanh nghiệp dự kiến sẽ ảnh hưởng đến thành quả của nó.
- Giả thuyết 4 dự đoán rằng quy mô doanh nghiệp có tác động tích cực và đáng kể lên thành quả doanh nghiệp.
- Tuy nhiên đối với PROF, quy mô càng lớn càng làm giảm thành quả của doanh nghiệp..
- Ngược lại, ROE và quy mô doanh nghiệp có mối tương quan thuận.
- doanh nghiệp càng lớn càng nâng cao giá trị của mình qua chỉ số thành quả ROE..
- Tuy nhiên, với biến PROF, cũng là biến đại diện cho thành quả doanh nghiệp thì tác động của Size1 lên PROF lại tiêu cực.
- Mối quan hệ này chỉ ra rằng doanh nghiệp sử dụng tài sản càng không hiệu quả khi quy mô càng lớn.
- Giả thuyết 5 dự đoán rằng ngành công nghiệp ảnh hưởng đến thành quả của doanh nghiệp.
- Bảng 4.9 và 4.10 trình bày các kết quả cho mô hình ước lượng và các biến giả theo năm của 2 mô hình REM và FEM để kiểm soát thành quả của doanh nghiệp trước những tác động của chính sách vĩ mô.
- Trong mô hình FEM giá trị R 2 và giá trị Wald Chi-square tăng lên đột biến và tầm quan trọng của cấu trúc vốn với thành quả doanh nghiệp tăng lên.
- Môi trường kinh tế, chính sách vĩ mô và rủi ro từ bên ngoài ảnh hưởng lên thành quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Giả thuyết 6 cho rằng sự thay đổi của các yếu tố trên ảnh hưởng đến thành quả hoạt động của doanh nghiệp.
- quả của doanh nghiệp giảm đi rất nhiều.
- Tóm lại, cơ cấu vốn của doanh nghiệp là một yếu tố quyết định quan trọng trong thành quả doanh nghiệp.
- Phát hiện quan trọng là nợ ngắn hạn trên tổng tài sản càng cao càng làm giảm thành quả của doanh nghiệp.
- Cơ hội tăng trưởng cao giúp doanh nghiệp có cơ hội đầu tư và do đó nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp..
- Quy mô của doanh nghiệp thể hiện cả hai tác động lên thành quả doanh nghiệp thông qua hai biến đại diện ROE và PROF.
- TANGB của các doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng tiêu cực lên thành quả..
- TANGB càng cao càng thể hiện sự khả năng quản trị tài sản cố định kém của doanh nghiệp Việt Nam.
- Bài nghiên cứu này điều tra tác động của cấu trúc vốn lên thành quả của doanh nghiệp đã niêm yết trên sàn Sở giao dịch Chứng Khoán Tp.
- Với mô hình tác động cố định (FEM), bài nghiên cứu tìm thấy giữa cấu trúc vốn (TDTA, TDTE, TDTC và STDTA) có ý nghĩa thống kê cao với thành quả doanh nghiệp thông qua biến đại diện là PROF.
- ROA chỉ có ý nghĩa thống kê đo lường thành quả doanh nghiệp trong mối quan hệ Tổng nợ/ Vốn chủ sở hữu (TDTE)..
- này tác giả đã sử dụng LTDTA, STDTA khi ứng dụng tính đáo hạn của các khoản nợ của doanh nghiệp..
- Thứ nhất, các doanh nghiệp nên sử dụng nợ một cách cẩn trọng vì nghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn tác động mạnh mẽ lên thành quả của doanh nghiệp.
- Thứ hai, kết quả cho thấy các doanh nghiệp càng sử dụng nhiều nợ ngắn hạn càng làm giảm thành quả doanh nghiệp.
- Thứ ba, quy mô của các doanh nghiệp thể hiện cả hai tác động ngược chiều nhau lên thành quả của doanh nghiệp.
- Thứ tư, thành quả của các doanh nghiệp dễ bị tổn thương bởi môi trường kinh tế vĩ mô.
- Hơn nữa việc lạm dụng nợ như kết quả ở trên làm giảm thành quả doanh nghiệp.
- Do đó, các doanh nghiệp nên nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định để tăng thành quả hoạt động của mình..
- Do vậy các nghiên cứu tiếp theo về cấu trúc vốn và thành quả của doanh nghiệp nếu khắc phục được những hạn chế này thì kết quả nghiên cứu sẽ tốt hơn..
- Phụ lục A: Danh sách các doanh nghiệp niêm yết được sử dụng trong mẫu.
- STT Mã TÊN DOANH NGHIỆP NGÀNH SÀN

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt