« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng trò chơi trong một số bài học phần pháp luật môn giáo dục công dân 6


Tóm tắt Xem thử

- Trong quá trình dạy học ở trường THCS cũng như ở các cấp học khác thì việc làm sao để nâng cao chất lượng dạy và học, làm sao để học sinh có thể tiếp thu bài nhanh, làm sao để học sinh hứng thú với bài học là một yêu cầu lớn đặt ra không chỉ với một bộ môn nhất định nào, mà đó là yêu cầu đặt ra với toàn bộ các môn học trong hệ thống giáo dục quốc gia.
- Việc thực hiện các phương pháp dạy học tích cực luôn hướng tới học sinh, coi học sinh là trung tâm của hoạt động học, người thầy đóng vai trò dẫn dắt, gợi mở cho các học sinh, còn bản thân học sinh phải là người khám phá và.
- Nói như vậy không có nghĩa là trong một giờ học Giáo dục công dân chúng ta sử dụng hết các phương pháp dạy học tích cực là sẽ đạt hiệu quả cao, là học sinh sẽ hiểu bài và hứng thú với bài học, mà quan trọng người giáo viên phải lựa chọn các phương pháp sao cho phù hợp với từng bài, từng nội dung kiến thức và từng lớp học, có thể phương pháp này phù hợp với bài này nhưng không phù hợp với bài kia, có thể phù hợp với lớp này nhưng không phù hợp với lớp kia..
- Bản thân tôi là một giáo viên dạy giáo dục công dân tôi nhận thấy bộ môn cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản và bổ ích, cung cấp cho các em những vấn đề đang tồn tại trong xã hội để các em có kiến thức cơ bản và thiết thực với đời sống.
- Riêng với phần pháp luật trong các bài Giáo dục công dân thường học ở học kì II của năm học thì học sinh được biết tới các quy định của pháp luật, biết tới các văn bản luật và Hiến pháp, thiết nghĩ đây là vấn đề hết sức cần thiết để có thể xây dựng được một xã hội “sống và làm việc theo pháp luật”, nếu không có kiến thức, không có hiểu biết về pháp luật thì không thể thực hiện được khẩu hiệu trên.
- Cũng cần phải nói them rằng với phần pháp luật trong các bài học môn Giáo dục công dân không phải dễ dạy và cũng không phải dễ học, vì thế làm thế nào để học sinh hiểu bài mà không cảm thấy nặng nề, căng thẳng là việc làm không dễ vì các bài này mang tính lí luận cao, có các cụm từ khó hiểu và liên quan tới các điều luật..
- Vậy sử dụng phương pháp nào cho thích hợp với các bài này? Có nhiều phương pháp có thể sử dụng, nhưng bản thân tôi thấy phương pháp trò chơi là một phương pháp dạy học có thể sử dụng trong một số bài dạy phần pháp luật của môn Giáo dục công dân, với phương pháp này tôi thấy học sinh được chơi, đồng thời có thể sử dụng được kiến thức của bản thân mình, các em không bị căng thẳng mà tạo không khí vui vẻ, tích cực cho học sinh.
- Những lớp học sinh có khả năng, giáo viên cho các em dẫn trò chơi, xây dựng trò chơi như vậy phát huy được khả năng sáng tạo và tính tích cực của học sinh..
- Nhận thấy được hiệu quả của việc sử dụng trò chơi trong một số bài pháp luật của môn Giáo dục công dân ở THCS nên tôi xin được chọn đề tài nghiên cứu là.
- “Sử dụng trò chơi trong một số bài học phần pháp luật môn Giáo dục công dân 6”..
- Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng trò chơi trong một số bài phần pháp luật môn Giáo dục công dân 6.
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 6 trường THCS Phan Đình Giót thông qua một số bài Giáo dục công dân..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là học sinh khối 6 và các bài pháp luật trong môn Giáo dục công dân 6.
- Vì thế khi tiến hành đề tài cần nghiên cứu kĩ nội dung của các bài, so sánh các bài, các phương pháp có thể sử dụng để tìm xem bài nào phù hợp sử dụng phương pháp trò chơi..
- Sưu tầm các trò chơi khác nhau sao cho phù hợp với từng bài, và các trò chơi có sự thay đổi để không có sự nhàm chán trong học sinh..
- Phân loại trò chơi, xem trò chơi nào có thể dung để khởi động, trò chơi nào giúp học sinh có them kiến thức..
- Sử dụng các phương pháp quan sát, đánh giá, điều tra, thống kê số liệu..
- Học sinh khối 6 trường THCS Phan Đình Giót một số bài học phần pháp luật trong môn Giáo dục công dân 6..
- Ở bậc tiểu học gọi là môn đạo đức, lên bậc THCS được gọi là môn Giáo dục công dân, đặc điểm của nó là bao hàm các kiến thức về đạo đức và pháp luật, đó là các kiến thức cơ bản giúp học sinh trang bị các kiến thức cần thiết cho mình trong cuộc sống.
- Đặc điểm của môn học là cấu trúc đồng tâm trong chương trình của từng khối lớp và trong cả bậc THCS, với cấu trúc kì I các khối lớp học sinh học về phần đạo đức, kì II học sinh học về phần pháp luật.
- Môn học có vị trí, vai trò quan trọng trong việc giáo dục, hình thành nhân cách cho học sinh, trực tiếp giáo dục đạo đức, giúp học sinh phát triển một cách toàn diện, đồng thời cho các em những kiến thức cơ bản về pháp luật để các em có hiểu biết cơ bản về pháp luật của Việt Nam, giáo dục các em ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật..
- Vì thế mà khi học các em thường không chú ý, cộng them đó giáo viên chỉ giảng với phương pháp truyền thống đọc và chép lại càng tạo ra cảm giác chán nản, căng thẳng cho học sinh.
- Phương pháp dạy học:.
- Trong một giờ học nói chung và trong giờ học môn gdcd nói riêng, các giáo viên có thể sử dụng các phương pháp khác nhau để giáo dục học sinh.
- Trong một bài dạy môn Giáo dục công dân cũng như các môn học khác thì đều không tuyệt đối hóa phương pháp dạy học tích cực hay truyền thống, mà cần có sự kết hợp với nhau sao cho hài hòa để đạt hiệu quả cao trong bài dạy..
- Phương pháp trò chơi:.
- Phương pháp sử dụng trò chơi là phương pháp dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh.
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chơi chuyển tải mục tiêu của bài học.
- Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ năng mới là rất cần để tạo hứng thú học tập cho học sinh ngay từ khi bắt đầu bài học mới..
- Các bước thực hiện trò chơi:.
- Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, mục đích của trò chơi.
- Giáo viên có thể giới thiệu người lên dẫn trò chơi là một học sinh nào đó trong lớp.
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh trong lớp chia theo tổ, chia nhiệm vụ cho từng tổ.
- Đến các bài có trò chơi thì học sinh tổ được phân công tự xây dựng trò chơi, tiến hành trò.
- Giáo viên cần xem trước kế hoạch cũng như cách thức chơi, nếu chưa hợp lí thì người giáo viên yêu cầu học sinh nhóm đó xây dựng kế hoạch khác..
- Nếu giáo viên yêu cầu học sinh là quản trò, thì học sinh sẽ là người đọc thể lệ, luật chơi, nếu giáo viên là người dẫn trò chơi thì giáo viên là người đọc luật chơi.
- Thứ ba: Tiến hành trò chơi..
- Trong quá trình chơi trò chơi, giáo viên hoặc người quản trò cần chú ý quan sát, nếu học sinh trong lớp không trả lời được cần gợi ý kịp thời, nếu cần có thể bầu them thư kí để tính điểm cho các đội chơi..
- Giáo viên hoặc quản trò nhận xét về phần chơi của các đội chơi, cần tuyên dương, khen kịp thời với những đội, những học sinh có thái độ tốt trong quá trình chơi.
- Cuối cùng là giáo viên, trọng tài hoặc quản trò công bố kết quả, trao giải Kết thúc trò chơi giáo viên có thể chốt lại nội dung kiến thức trong trò chơi hoặc gọi các học sinh khác chốt lại kiến thức có liên quan đến trò chơi..
- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp này - Ƣu điểm.
- Rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho học sinh như kĩ năng hợp tác, hoạt động nhóm, dẫn chương trình….
- Học sinh dễ sa đà vào chơi mà quên mất việc học..
- Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp trò chơi.
- Khi lựa chọn phương pháp này cần phải lưu ý các điểm sau:.
- Giáo viên không nên áp dụng một trò chơi như thế sẽ gây ra sự nhàm chán trong học sinh..
- Luật chơi cần đơn giản, dễ hiểu, nên sử dụng các trò chơi khuyến khích được nhiều học sinh tham gia..
- Tổ chức trò chơi vào thời gian và ứng với nội dung hợp lí sẽ tạo ra sự hứng thú với học sinh..
- Trong từng bài dạy giáo viên bộ môn rất coi trọng việc liên hệ giáo dục đạo đức cho học sinh, đổi mới phương pháp dạy học, thường xuyên nhắc nhở uốn nắn những sai phạm của học sinh trong toàn trường..
- Tuy nhiên thực tế việc dạy và học môn GDCD ở trường còn nhiều khó khăn và hạn chế : việc vận dụng lý luận vào thực tiễn chưa được tốt nên hiệu quả giáo dục của môn học còn thấp, số học sinh dưới trung bình còn cao.
- Môn GDCD từ trước đến nay chưa được coi trọng, nhiều giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh vẫn xem đây là môn học phụ.Nên giáo viên ít đổi mới phương pháp tạo hứng thú học tập cho các em.
- Một phần không nhỏ các em học sinh thiếu tự giác trong việc học tập bộ môn, lười liên hệ thực tế, xem môn học như một môn học phụ ít quan tâm và học đối phó..
- Trong quá trình dạy học, tôi nhận thấy một số bài có thể sử dụng được phương pháp trò chơi.
- Lớp Bài học Sử dụng trò chơi.
- Bài 11: Mục đích học tập của học sinh..
- Trong tiết 1 của bài, sau khi cho học sinh tìm hiểu về các kiến thức: Mục đích học tập của học sinh thì giáo viên cho học sinh chơi trò chơi củng cố lại kiến thức..
- +Giáo viên yêu cầu một học sinh lên làm quản trò, hệ thống câu hỏi và cách thức chơi giáo viên đã định hướng và kiểm tra trước khi lên lớp..
- Yêu cầu mỗi đội chơi có 5 người, mỗi đội có 10 tấm bảng dán sẫn các biểu hiện thực hiện tốt và chưa tốt về mục đích học tập của học sinh.
- Sau đó giáo viên chốt lại kiến thức củng cố kiến thức cho học sinh..
- Trong bài này giáo viên có thể cho học sinh chơi trò chơi ô chữ.
- Mỗi từ hang ngang học sinh trả lời đúng thì giáo viên có thể tặng phần thưởng nhỏ là bút, vở hoặc điểm 10..
- Trong bài này giáo viên có thể cho học sinh chơi trò chơi “Danh nhân đất việt”.
- Giáo viên cho học sinh quan sát các bức ảnh, hoặc nêu một số thông tin yêu cầu các em đoán đó là ai..
- Trong bài này giáo viên có thể tổ chức trò chơi.
- Giáo viên yêu cầu ban giám khảo có thể là giáo viên dạy Giáo dục công dân cùng trường hoặc Những học sinh trong lớp.
- Giáo viên cũng có thể cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn, ai đúng hơn” đưa ra các loại biển báo để học sinh gắn lên theo đúng 3 loại.
- Sau khi tìm hiểu về ý nghĩa của việc học , quyền và nghĩa vụ học tập thì giáo viên cho học sinh chơi.
- Trả lời đúng mỗi câu học sinh nhận một phần quà..
- Ngoài ra, giáo viên mời một học sinh làm MC cho học sinh chơi.
- Mỗi câu đúng học sinh nhận một phần quà, sai thì nhường quyền cho bạn khác..
- Với những câu khó, giáo viên giải thích them cho học sinh hiểu..
- Trong bài này, giáo viên chia lớp thành 3 đội chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn, ai đúng hơn”.
- Ngoài ra, giáo viên có thể tổ chức trò chơi “Tư vấn pháp luật”..
- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:.
- Giáo viên:.
- Học sinh:.
- Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ? Công dân học sinh có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền này.
- GV gọi học sinh trình bày..
- HS tham gia trò chơi..
- Dự kiến đáp án của học sinh:.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi..
- Bây giờ các em cùng tham gia trò chơi: Bông hoa may mắn..
- GV mời một HS điều khiển máy tính, một học sinh phát phần thưởng..
- HS chơi trò chơi..
- Sau thời gian nghiên cứu với học sinh lớp 6 của trường THCS Phan Đình Giót.
- Áp dụng phương pháp sử dụng trò chơi trong một số bài học phần pháp luật ở một số lớp và so sánh với các lớp không dạy bằng phương pháp này thì có kết quả như sau:.
- Với các lớp 6A1, 6A3, 6A5, 6A7, 6A9 có áp dụng trò chơi trong bài học thì thấy học sinh hứng thú với bài học hơn, cả những học sinh thường ngày ít khi đảm bảo an toàn và bí mật về thư.
- Học sinh có khả năng dẫn trò chơi rất hăng hái với công việc được giao, học sinh đã quan tâm tới bài học.
- Lớp Số học sinh.
- Các lớp 6A2, 6A4, 6A6, 6A8 không áp dụng trò chơi trong các bài học này thì thấy mức độ hứng thú có giảm, học sinh chưa chủ động trong giờ học..
- Sau khi khảo sát với các học sinh.
- Tôi nhận thấy trong học sinh có nhiều em có khả năng sáng tạo, khả năng thuyết trình, dẫn chương trình tốt.
- Qua phương pháp áp dụng thì không những tạo hiệu quả trong giờ học mà còn giúp học sinh phát huy được các năng lực của bản thân, giúp các em bộc lộ được những năng khiếu của mình..
- Việc sử dụng phù hợp phương pháp dạy học trong bài học là một yếu tố quan trọng tạo ra hiệu quả trong việc dạy học.
- Trong dạy học, không có phương pháp nào là tối ưu.
- Phương pháp nào cũng có những ưu điểm và nhược điểm của nó.
- Chính vì vậy, muốn giờ học đạt kết quả chúng ta cần phải sử dụng phối hợp các phương pháp..
- Với môn Giáo dục công dân cũng vậy, nhất là phần pháp luật thì việc lựa chọn phương pháp phù hợp sẽ làm học sinh hứng thú và hiểu bài.
- Giáo trình phương pháp dạy học..
- SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN PHÁP LUẬT MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt