« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 9 thông qua công tác chủ nhiệm


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 9 THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM.
- NHỮNG NỘI DUNG DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 9.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 9 CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM.
- GDĐĐ : Giáo dục đạo đức.
- HS : Học sinh.
- Ở bất cứ thời đại nào, đạo đức của con người cũng luôn được coi trọng..
- Mặc dù, trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử do điều kiện kinh tế xã hội khác nhau nên những chuẩn mực về đạo đức cũng khác nhau..
- Chính vì thế, giáo dục đạo đức được đặt ra càng trở nên cấp thiết.
- Vì vậy cần giáo dục thói quen tốt trong hành vi để trở thành phẩm chất đạo đức trong nhân cách cho trẻ..
- Do đó, rất dễ bị lôi kéo vào các hành vi không lành mạnh, dẫn đến vi phạm đạo đức.
- Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu tìm ra các biện pháp quản lý trong việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh lớp 9 nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục toàn diện cho học sinh..
- Đối tượng: Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 9 của giáo viên chủ nhiệm.
- Khách thể: Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 9..
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh..
- Khảo sát phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh..
- Đề xuất một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 9 hiện nay..
- Khái niệm về đạo đức, giáo dục đạo đức, chuẩn đạo đức.
- Vì vậy, giáo dục đạo đức, đặc biệt là đạo đức mới làm lành mạnh đời sống tinh thần xã hội là một nhiệm vụ quan trọng của công cuộc đổi mới ở nước ta..
- Khái niệm đạo đức.
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh và chịu sự chi phối của tồn tại xã hội.
- Và như vậy đạo đức xã hội luôn mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân tộc”..
- Sau đây là một số định nghĩa về “Đạo đức”:.
- Trong cuốn “Bàn về Giáo dục” có nêu “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh những quan hệ xã hội hiện thực trên cơ sở kinh tế.
- Đạo đức phản ánh thế giới tinh thần của loài người, phản ánh trình độ văn minh của con người..
- Đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách, phản ánh bộ mặt nhân cách của một cá nhân đã được xã hội hoá..
- Bản chất của đạo đức là sự phản ánh những điều kiện vật chất hiện thực trong đó con người sống và hoạt động.
- Khái niệm giáo dục đạo đức.
- Giáo dục đạo đức là một bộ phận của của quá trình giáo dục tổng thể, nhằm hình thành cho học sinh niềm tin, thói quen, hành vi, chuẩn mực về đạo đức..
- Giáo dục đạo đức là quá trình chuyển văn hoá đạo đức xã hội thành văn hoá đạo đức cá nhân.
- Như vậy, giáo dục đạo đức là quá trình chuyển văn hoá đạo đức xã hội thành văn hoá đạo đức cá nhân.
- Chuẩn đạo đức.
- Nói đến đạo đức là nói đến các chuẩn mực đạo đức.
- Những chuẩn đạo đức ấy được coi như mục tiêu giáo dục, rèn luyện ở mỗi người.
- Nhóm chuẩn đạo đức thể hiện quan hệ với mọi người và dân tộc khác:.
- Nội dung giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở:.
- Nội dung giáo dục đạo đức.
- Thực tiễn đạo đức là hiện thực hoá nội dung giáo dục đạo đức bằng hành vi đạo đức trong cuộc.
- Giáo dục đạo đức phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kinh tế- xã hội, cách thức tổ chức, mức độ tự giác của chủ thể....
- Giáo dục đạo đức luôn gắn liền với tiến bộ xã hội.
- Để giáo dục đạo đức đạt hiệu quả cao, chúng ta cần giáo dục đạo đức với những nội dung cơ bản sau:.
- Giáo dục tri thức đạo đức:.
- Giáo dục tình cảm đạo đức:.
- Tình cảm đạo đức là một yếu tố cấu thành, là hình thái biểu hiện, là một cấp độ của ý thức đạo đức.
- ở cấp độ này, tình cảm đạo đức biểu hiện ra như là phản ứng tình cảm của con người đối với các hiện tượng đạo đức.
- Tình cảm đạo đức vừa biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá đạo đức (đúng, sai) vừa biểu hiện xu hướng nhân cách đạo đức (tích cực hay tiêu cực).
- Sự nhạy cảm ấy là điều kiện tiên quyết của hành vi đạo đức.
- Nó tạo ra động cơ và sự ràng buộc bên trong của hành vi đạo đức..
- Chính vì vậy, giáo dục tình cảm đạo đức là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc giáo dục đạo đức..
- Trong điều kiện ở nước ta hiện nay giáo dục tình cảm đạo đức càng có ý nghĩa cấp thiết.
- Giáo dục và tự giáo dục đạo đức đối với cán bộ đảng viên bị xem nhẹ, việc rèn luyện và đánh giá đạo đức bị buông lỏng.
- Giáo dục lí tưởng đạo đức:.
- Cùng với tình cảm và tri thức đạo đức, lí tưởng đạo đức là một yếu tố quan trọng cấu thành ý thức đạo đức cá nhân.
- Lí tưởng đạo đức chính là định hướng giá trị, là mục đích của hành vi đạo đức.
- nó tạo ta hứng thú, khát vọng và động cơ thúc đẩy con người trong hoạt động thực hiện đạo đức..
- Sự phát triển đồng bộ và phong phú của tình cảm, tri thức và lí tưởng đạo đức là cơ sở để con người nhận thức, đánh giá và thực hiện hành vi đạo đức.
- Vì vậy, giáo dục đạo đức với tư cách là quá trình làm hình thành và phát triển ý thức đạo đức con người, cũng đồng thời là quá trình làm phát triển năng lực hoạt.
- động đạo đức tức là các năng lực nhận thức đánh giá và thực hiện hành vi đạo đức của con người..
- Giáo dục giá trị đạo đức:.
- Về giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc:.
- Về giá trị đạo đức cách mạng:.
- Quan niệm chung về đạo đức nói đến nội dung của đạo đức làm cơ sở để con người tuân theo.
- Còn đạo đức cách mạng chính là đạo đức hành động.
- Đạo đức cách mạng là: Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng.
- Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THCS tập trung vào: Giáo dục lòng.
- Về tinh hoa đạo đức nhân loại:.
- Giá trị đạo đức phương Đông được thể hiện rõ nét trong Nho giáo, Phật giáo.
- Thực trạng về đạo đức của học sinh lớp 9 hiện nay.
- đã rất băn khoăn, lo ngại về sự xuống cấp của đạo đức học sinh..
- Một số hành vi vi phạm đạo đức của học sinh THCS như sau:.
- Nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức của học sinh lớp 9.
- Nâng cao nhận thức của giáo viên chủ nhiệm về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 9.
- Tác động vào các lực lượng xã hội ngoài nhà trường nhằm nâng cao hiểu biết cho các lực lượng xã hội ngoài nhà trường về các quan niệm giáo dục, đặc biệt là quan niệm về giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Tham gia tích cực các buổi sinh hoạt chuyên đề, các buổi trao đổi kinh nghiệm trong việc “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh..
- Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh lớp chủ nhiệm từ đầu năm học và lồng ghép vào kế hoạch chung của nhà trường..
- Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh lớp chủ nhiệm từ đầu năm học với mục đích, nội dung thống nhất trong toàn trường, mang tính khả thi và hiệu quả cao.
- Đa dạng hoá nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 9.
- Người giáo viên chủ nhiệm phải hiểu sâu sắc mục đích của yêu cầu đa dạng hoá nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, từ đó tích cực, nhiệt tình, sáng tạo trong việc thực hiện biện pháp này.
- Đảm bảo việc triển khai các nội dung GDĐĐ cho học sinh theo đúng yêu cầu chung của ngành song có sự tích hợp với những vấn đề đạo đức trong cuộc sống để đưa việc giáo dục đạo đức gần gũi với hiện tại..
- Tham gia các lớp tập huấn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về cách áp dụng, xây dựng nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh theo hướng đổi mới do nhà trường nhà trường và ngành tổ chức..
- Tích hợp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các bài giảng trên lớp.
- Kiến thức trong những môn này có liên quan đến giá trị, thái độ, cách cư xử, hành vi đạo đức trong xã hội..
- Là môi trường tốt để các em tự thể hiện, tự đánh giá và điều chỉnh trong rèn luyện đạo đức..
- Thanh lọc hiệu quả, cảm hoá, biến đổi những học sinh đạo đức yếu, sai lệch với chuẩn mực xã hội, chống lại các tác động tiêu cực từ bên ngoài xâm nhập..
- Muốn có những tập thể học sinh có vai trò giúp đỡ các em học sinh đạo đức yếu, vai trò của GVCN vô cùng to lớn.
- Phát động học sinh toàn trường tự giác bỏ phiếu kín phát giác những học sinh có hành vi vi phạm đạo đức nhưng chưa được phát hiện..
- Giáo viên chủ nhiệm cần làm rõ việc tiếp thu các bài giảng GDĐĐ, nâng cao ý thức, trách nhiệm, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức của học sinh.
- Trong đó quy định rõ về khen thưởng và kỷ luật đối với công tác rèn luyện đạo đức của học sinh..
- Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh THCS.
- Đồng thời phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh có con em yếu về mặt đạo đức để cùng nhau xây dựng biện pháp giáo dục các em..
- Trong năm học tôi được phân công chủ nhiệm lớp 9A5 của trường THCS… Trong gần một năm học, tôi đã kiên trì thực hiện các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Năm học học sinh lớp 8A5 có kết quả xếp loại đạo đức như sau:.
- Các em không có tình trạng vi phạm đạo đức mức độ cao như gây gổ đánh nhau, vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội.
- Sau đây là minh họa một tiết Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh cho học sinh Hà Nội mà tôi đã lồng ghép vào đó các biện pháp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh (thực hiện ứng xử có văn hóa khi tham gia giao thông và xây dựng nét đẹp thanh lịch văn minh của học sinh Hà Nội)..
- Hiện nay tình trạng đạo đức học sinh lớp 9 ở các trường THCS còn nhiều vấn đề đáng quan tâm, không ít học sinh có biểu hiện vi phạm đạo đức.
- Thành lập Ban Giáo dục đạo đức trong nhà trường, có quy chế và kế hoạch hoạt động..
- Tăng cường đầu tư kinh phí cho các hoạt động Giáo dục đạo đức và có hình thức tổ chức hấp dẫn đối với học sinh..
- Khen thưởng GVCN có thành tích trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh..
- Tích cực trau dồi tri thức, kinh nghiệm, đạo đức tác phong nhà giáo để trở thành tấm gương đạo đức cho các em học sinh..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chỉ thị số 2516/CT-BGDĐT, về việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
- Học viện Chính trị quốc gia (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt