« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài phương pháp rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp 7 – Trung học cơ sở


Tóm tắt Xem thử

- Đã từ lâu, tôi rất quan tâm đến kiểu bài Nghị luận trong chương trình Ngữ văn.
- Tôi đã để tâm nghiên cứu và đưa vào thực nghiệm rèn cho học sinh một số kĩ năng để các em làm tốt hơn một bài văn nghị luận.
- Đặc biệt, trong năm học này, tôi được giao nhiệm vụ giảng dạy môn Ngữ văn lớp 7, năm học đầu tiên học sinh được làm quen với kiểu bài nghị luận.
- Với học sinh lớp 7, tư duy lô-gic, tư duy trừu tượng của các em còn non nớt, không muốn nói là còn hạn chế thì việc học và làm văn nghị luận đối với các em là một việc vô cùng khó khăn.
- Với các em, tôi đã rất băn khoăn trăn trở để tìm ra những cách khác nhau, trong đầu tôi luôn đặt câu hỏi cho mình : Phải làm thế nào để giúp các em nắm được và thực hành tốt được những kĩ năng của kiểu bài nghị luận, để các em có thể viết được những bài văn nghị luận đạt yêu cầu.
- Do đó, văn nghị luận cũng ra đời và phát triển theo yêu cầu nhận thức của con người..
- Văn nghị luận có thể được xem là phương tiện giúp con người nhận thức thế giới, nhận thức bằng tư duy lí tính, bằng trừu tượng hóa, khái quát hóa.
- Nhận thức con người ngày càng phát triển phong phú thì văn nghị luận cũng phát triển phong phú và đa dạng..
- Chúng ta thấy văn nghị luận trong những văn bản triết học xa xưa như.
- “Luận ngữ, Mạnh Tử” (Trung Quốc), trong những luận văn triết học của Hê-ra- clit, A-ri-xtôt (Hi Lạp), chúng ta còn thấy văn nghị luận dưới dạng những tác phẩm văn học như “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn), “Bình Ngô đại cáo”.
- (Nguyễn Trãi)… Và chúng ta còn thấy văn nghị luận trong xã luận, bình luận trên báo chí, trong các công trình nghiên cứu, phê bình văn học..
- Như vậy, văn nghị luận đã hình thành cách chúng ta một khoảng thời gian khá xa và phát triển cùng với sự phát triển của tư tưởng văn hóa nhân loại.
- Đến ngày nay, văn nghị luận càng phát triển đến một tầm cao mới.
- Chính vì vậy, văn nghị luận là một loại văn đã được đưa vào giảng dạy và cũng trở thành một nội dung quan trọng trong việc dạy – học văn trong nhà trường.
- Vì vậy, văn nghị luận ngày càng quan trọng và chiếm một vai trò không nhỏ trong cuộc sống của con người..
- Vậy nên hiểu về văn nghị luận như thế nào?.
- Văn nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống xã hội con người.
- Văn nghị luận thực chất là văn bản lí thuyết, văn bản nói lí lẽ, nhằm phát biểu những nhận định, tư.
- Có văn nghị luận cổ: được nhà vua Lí Thái Tổ sử dụng để ban “Chiếu dời đô”.
- Khi nói về truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh viết văn bản nghị luận “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Ngữ văn 7 – tập II)..
- Cho nên văn nghị luận là một kiểu văn bản có một vị trí vô cùng quan trọng trong thực tế đời sống xã hội.
- Vì vậy, sách Ngữ văn lớp 7 đã đưa vào chương trình giảng dạy phần nội dung tìm hiểu chung về văn nghị luận với hai phương pháp lập luận chứng minh và giải thích để tiến hành lập luận trong bài văn nghị luận.
- Vậy, làm thế nào để học sinh lớp 7 có thể nắm vững kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận là một vấn đề đặt ra ngay trước mắt ? Với đối tượng học sinh lớp 7, học văn nghị luận là một việc làm khá khó khăn.
- Để trả lời câu hỏi đó, theo tôi học sinh cần phải được luyện tập thêm hệ thống bài tập để nắm vững đặc trưng của phương thức nghị luận, phương pháp làm bài văn nghị luận, các bước tạo lập văn bản nghị luận.
- Và hơn hết, học sinh cần có lòng yêu thích bộ môn Ngữ văn thì mới có được những bài văn nghị luận hay, đặc sắc, có sức lay động lòng người..
- Trong quá trình giảng dạy bộ môn Ngữ văn, tôi đã tích lũy cho mình một vài kinh nghiệm – mà theo tôi nghĩ, đã giúp ích rất nhiều trong việc làm văn nghị luận, tôi mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình trong đề tài: “Một vài phương pháp rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp 7 – Trung học cơ sở”.
- Tôi nghĩ rằng việc rèn kĩ năng làm văn nghị luận cho học sinh lớp 7, trước hết là áp dụng đối với học sinh có lực học khá, giỏi của khối.
- Tuỳ cơ ứng biến, tôi còn có thể sử dụng kinh nghiệm này một cách tỉ mỉ, kiên trì cho đối tượng là những học sinh ngại học văn, chưa có tình cảm với thể loại văn nghị luận..
- Hướng dẫn học sinh cách tìm ý cho bài văn nghị luận nói chung và cả hai loại nhỏ: chứng minh và giải thích..
- Rèn kĩ năng dựng đoạn trong văn nghị luận..
- Rèn kĩ năng diễn đạt trong văn nghị luận cho học sinh..
- Luyện lời văn chuyển đoạn, liên kết đoạn cho bài văn nghị luận..
- Luyện viết mở bài và kết bài cho bài văn nghị luận.
- Các em thực sự thấy lúng túng với văn nghị luận vì nó khác xa so với những kiểu bài mà các em đã học..
- các em không tự làm được dàn ý và đặc biệt là không biết dựng một đoạn văn nghị luận theo các cách trình bày nội dung thông thường.
- Vì vậy, tôi chọn đề tài này để rèn luyện cho học sinh kết hợp trong các tiết học chính khóa, các buổi học bồi dưỡng chiều để củng cố, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận..
- Khái quát chung về văn nghị luận:.
- Căn cứ vào nội dung, người ta chia văn nghị luận thành hai loại:.
- Nghị luận xã hội:.
- Là nghị luận về một vấn đề xã hội.
- Nghị luận văn học:.
- Là nghị luận về một vấn đề văn học, về một tác phẩm, một tác giả, một giai đoạn, một trào lưu, một quan điểm văn học nào đó..
- Căn cứ vào cách thức, người ta chia văn nghị luận thành các kiểu:.
- Nghị luận chứng minh là làm cho người đọc thấy đúng mà tin..
- Là kiểu bài trong đó người viết dùng lí lẽ và có dẫn chứng làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ, tin vào sự đúng đắn của vấn đề đưa ra nghị luận..
- Tuy nhiên chứng minh, giải thích là những phương pháp dùng khi nghị luận.
- Một bài văn nghị luận không phải chỉ sự dụng một phương pháp nghị luận, mà thường có sự kết hợp nhiều phương pháp.
- Ngoài ra còn sử dụng cả miêu tả, tự sự, biểu cảm trong nghị luận.
- Để bài văn nghị luận cụ thể, rõ ràng, sinh động, hấp dẫn và có sức thuyết phục cao thì chúng ta phải lựa chọn phương pháp nghị luận cho hợp lí nhất..
- Văn nghị luận có nhiều dạng đề khác nhau.
- Trong thực tế, cách ra đề văn nghị luận cũng khá đa dạng và linh hoạt.
- Tuy nhiên, căn cứ vào nội dung, hình thức cấu tạo đề, ta có thể xếp đề văn nghị luận theo hai dạng sau:.
- Nêu nội dung vấn đề nghị luận: ý kiến, nhận định, đoạn văn, đoạn thơ,….
- Lời chỉ dẫn cách thức, phương hướng, phạm vi, mức độ nghị luận..
- Kết cấu bài văn nghị luận:.
- Có nhiệm vụ giới thiệu vấn đề nghị luận gây hứng thú người đọc, lôi cuốn sự chú ý người đọc đối với vấn đề đó..
- Các yếu tố chủ yếu tạo nên bài văn nghị luận:.
- Ý: Văn nghị luận là loại văn của tư duy lô-gic, tư duy trừu tượng.
- Luận đề: là vấn đề nghị luận.
- Các thao tác nghị luận:.
- Khái niệm: Thao tác nghị luận là thao tác tìm, xác lập hệ thống luận đề, luận điểm, luận cứ và thao tác làm cho hệ thống này đến người đọc và thuyết phục được người đọc (người nghe)..
- Để luận đề, luận điểm, luận cứ đến được với người đọc, chúng ta phải vận dụng các thao tác nghị luận thực sự..
- Thuộc loại thao tác nghị luận (đồng thời là cách thức trình bày ý) là các cặp thao tác: phân tích, tổng hợp.
- Thuộc loại thao tác nghị luận thực sự là giải thích, bình luận (thao tác chứng minh đồng thời cũng là thao tác lô-gic)..
- Các thao tác nghị luận thuộc thao tác lô-gic:.
- Có phân tích thì mới mở rộng được vấn đề, làm cho bài văn nghị luận được sâu sắc, phong phú..
- Tổng hợp mà không có phân tích thì sẽ không mở được vấn đề, sẽ không có sức thuyết phục, bài văn nghị luận sẽ hời hợt, không sâu sắc..
- Các thao tác nghị luận thực sự:.
- Quy trình làm một bài văn nghị luận (Các bước tạo lập văn bản nghị luận).
- Xác định yêu cầu của đề tức là tìm hiểu đề để nắm vững đúng yêu cầu của đề về hai phương diện: cách thức nghị luận và nội dung nghị luận.
- Đây là công việc quan trọng có ý nghĩa quyết định trước tiên đối với sự thành bại của một bài văn nghị luận..
- 2.Công việc cần làm: Xác định - Cách thức nghị luận:.
- Là phải xác định được dạng đề xem yêu cầu nghị luận theo cách nào: chứng minh, giải thích hay kết hợp cả chứng minh và giải thích..
- Tuy nhiên không phải bao giờ đề bài cũng chỉ dẫn rõ cách thức nghị luận.
- Dạng đề này cần căn cứ cấu trúc ngữ pháp của đề mà suy ra yêu cầu, cách thức nghị luận..
- -Nội dung nghị luận: Để xác định yêu cầu này, ta thường tự đặt ra câu hỏi:.
- Đề bài yêu cầu nghị luận về vấn đề gì? Đây là câu hỏi để xác định luận đề..
- Nghị luận đến đâu? Câu hỏi này xác định phạm vi, mức độ nghị luận và tư liệu dẫn chứng..
- Nghị luận để làm gì? Câu hỏi này xác định mục đích của vấn đề nghị luận..
- Bài tập 1: Lập ý cho đề văn nghị luận sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Từ một câu hỏi, em hãy viết một đoạn văn nghị luận hoàn chỉnh..
- Từ câu hỏi: Phong trào trồng cây đã đem lại những lợi ích gì ? Có thể viết thành đoạn văn nghị luận như sau:.
- Bước 3: Triển khai thành văn bản và kĩ năng xây dựng đoạn văn – dùng dẫn chứng trong văn nghị luận..
- Cách làm một bài văn nghị luận cụ thể:.
- Như vậy, bài văn nghị luận chứng minh, bên cạnh thao tác chứng minh thì chủ yếu còn cần có thao tác giải thích, phân tích, bàn luận, tạo chiều sâu cho bài văn..
- Giới thiệu xuất xứ của vấn đề nghị luận..
- Nêu hoàn cảnh lịch sử, xã hội có liên quan đến vấn đề nghị luận.ư + Nêu tầm quan trọng (vai trò, ý nghĩa xã hội) của vấn đề nghị luận..
- Cách viết đoạn văn nghị luận: Nhìn từ chức năng, ta thấy phần thân bài có các loại đoạn như: đoạn triển khai, đoạn chuyển tiếp.
- Bài tập 1: Phân tích cách lập luận, chỉ ra dấu hiệu nhận biết kiểu nghị luận chứng minh hoặc giải thích đối với các đoạn văn sau và xác định câu văn chứa luận điểm ở từng đoạn..
- bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thích môn Văn nói chung và văn nghị luận nói riêng.
- Qua sáng kiến này, tôi đã trang bị cho học sing những kiến thức và một số kĩ năng cơ bản của bài văn nghị luận.
- Qua đó, học sinh có thể tạo lập một văn bản nghị luận một cách dễ dàng hơn..
- Phải rèn luyện tư duy lô-gic và tư duy trừu tượng thì mới làm được một bài văn nghị luận hay, giàu sức thuyết phục..
- Để bồi dưỡng tình yêu văn cho học sinh nói chung, làm giàu vốn ngôn ngữ làm văn nghị luận cho học sinh lớp 7 nói riêng, chúng tôi còn có những mong muốn.
- Trước hết giáo viên Ngữ văn trong cùng khối phải sưu tầm tư liệu là các đề văn nghị luận thành những cuốn tư liệu quý để lưu giữ trong tủ sách nhà trường.
- Nhà trường cũng cung cấp thêm những tài liệu về văn nghị luận cho học sinh THCS để làm giàu cho tủ sách.
- Học sinh cũng tự giác sưu tầm những đoạn văn, bài văn nghị luận có giá trị, phô tô 2 bản, giữ 1 bản để học, 1 bản nộp tủ sách nhà trường..
- Khái quát chung về văn nghị luận..
- Quy trình làm một bài văn nghị luận..
- Cách làm một bài văn nghị luận cụ thể.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt