« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh khối 8 trường THCS Lương Thế Vinh qua bài dạy: Câu lệnh điều kiện


Tóm tắt Xem thử

- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 1.
- Ngay từ những ngày đầu khi bước vào ngành giáo dục, bản thân tôi luôn tự nhủ với lòng mình sẽ cố gắng hết lòng, quyết tâm hết sức với nhiệm vụ mà ngành đã giao phó, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ của bản thân để góp phần hoàn thành mục tiêu chung của giáo dục là đào tạo các em học sinh phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ.
- Đây là hướng dẫn hết sức cụ thể, chi tiết giúp các cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh..
- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 2.
- Để hoàn thành nhiệm vụ đầy thử thách to lớn ở trên, dưới sự chỉ đạo của các cấp lãnh trong ngành giáo dục đã đưa ra nhiều định hướng cho giáo viên trong quá trình dạy học, một trong những định hướng đó là dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh, học sinh thể hiện được sự tiến bộ bằng cách chứng minh năng lực của mình, có nghĩa là học sinh phải chứng minh mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng của mình ở trong một môn học cụ thể nào đó trên cơ sở thừa nhận mỗi học sinh là một cá thể độc lập với sự khác biệt về năng lực, trình độ, sở thích, nhu cầu và nền tảng xuất thân.
- Dạy học phát triển năng lực thừa nhận thực tế này và tìm ra những cách tiếp cận phù hợp với mỗi học sinh..
- Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn tin học đã nhiều năm, bản thân tôi rất quan tâm đến đề tài dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh nên năm nay bản thân tôi xin mạnh dạn trao đổi một số ý kiến cũng như kinh nghiệm của mình thông qua đề tài: “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh khối 8 trường THCS Lương Thế Vinh qua bài dạy: ‘Câu lệnh điều kiện.
- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 3.
- Rèn luyện cho học sinh có những suy nghĩ và hành động tích cực, học tập tích cực..
- Vừa đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, vừa phát triển năng lực cho học sinh..
- Đánh thức tiềm năng của mỗi học sinh, khơi dậy và phát triển nội lực cho các em, truyền cảm hứng cho học sinh..
- Học sinh khối lớp 8 trường THCS Lương thế vinh qua các năm học .
- Chưa tiến hành trên toàn bộ phạm vi học sinh toàn khối 8 của trường THCS Lương Thế Vinh vì bản thân tôi chỉ dạy một số lớp 8 chứ không dạy toàn bộ khối 8..
- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 4.
- Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh của bộ môn tin học đòi hỏi ở cả hai mặt học lý thuyết và kĩ năng thực hành..
- Căn cứ công văn số: 4612/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018.
- Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học là giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
- học sinh say mê, hứng thú học tập một cách tích cực, tự giác và sáng tạo..
- mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- sáng tạo về phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác của học sinh tạo niềm vui, phấn khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh.
- dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh, chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến độ của học sinh trong quá trình học,.
- Dạy học theo định hướng phát triển cho học sinh ở môn tin học giúp phát triển các năng lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và năng lực tư duy của học sinh, vì nó luôn tạo ra các tình huống để học sinh vận dụng kiến thức gần với cuộc sống, tạo hứng thú học tập cũng có thể được xem như một biện pháp giảm tải tâm lí học tập có hiệu quả và rất có ý nghĩa..
- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 5.
- Làm cho học sinh thấu hiểu ý nghĩa của các kiến thức cần tiếp thu, tích hợp một cách hợp lí, có ý nghĩa các nội dung gần với cuộc sống hàng ngày vào môn học, từ đó tạo sự xúc cảm nhận thức, cũng sẽ làm cho học sinh nhẹ nhàng vượt qua các khó khăn nhận thức và việc học tập khi đó mới trở thành niềm vui, hứng thú của học sinh..
- Tuy vậy tin học là bộ môn khá mới và vẫn là môn học tự chọn nên học sinh vẫn chưa thật sự xem trọng, rất ít học sinh đam mê và đa số các em còn rất thụ động trong quá trình tiếp thu kiến thức..
- bằng sự đổi mới trong cách dạy học của mình, bằng kĩ năng nghiệp vụ sư phạm cá nhân tôi đã lồng ghép liên môn, tích hợp, hướng học sinh học tập theo dự án để tiết học thêm sinh động, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng của từng tiết học và phát triển được năng lực cho học sinh..
- Lập Trình Đơn Giản ( từ bài 1 đến bài 5) trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tỷ lệ học sinh khá giỏi còn khá thấp, trong khi tỷ lệ học sinh yếu còn cao..
- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 6.
- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 7.
- Trong bối cảnh nền giáo dục đang dần tiếp cận với chương trình dạy học đổi mới giáo dục, các cấp quản lý giáo dục đang phát động phương pháp dạy học theo tích cực, một trong những phương pháp dạy học hiệu quả là dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn..
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh sẽ giúp học sinh tiếp thu bài tốt hơn, ghi nhớ tốt hơn và đặc biệt là học sinh ngày càng có niềm đam mê hơn với bộ môn tin học.
- Xuất phát từ thực trạng nói trên,bản thân tôi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm dạy học thông qua sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh khối 8 trường THCS Lương Thế Vinh qua bài dạy: ‘Câu lệnh điều kiện.
- với mục đích cuối cùng là giáo dục giá trị sống, rèn luyện học sinh học tập theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh, nâng.
- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 8.
- cao chất lượng tiết học, giúp học sinh đam mê, tiếp thu bài tốt và nâng kết quả học tập cuối mỗi học kì, cuối năm..
- Rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh, giúp học sinh học tập chủ động, tích cực..
- Nghiên cứu kĩ các lý luận: Tìm hiểu và thu thập tất cả cá tài liệu liên qua để nắm chắc cơ sở lí luận cho việc dạy học phát triển năng lực cho học sinh, ví dụ như các tài liệu về tâm, sinh lí của học sinh trung học cơ sở, các phong trào mà bộ giáo dục phát động để giáo dục cho học sinh về các mặt tâm lí, giúp các em nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giải pháp khác nhau, để thay đổi hành vi theo hướng tích cực..
- Lập kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh một cách chi tiết..
- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 9.
- Học sinh hiểu được có những hoạt động liên quan đến việc phải điều chỉnh hành động tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể..
- Học sinh hiểu được điều kiện thường được biểu diễn bằng phép so sánh..
- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 10.
- Năng lực chuyên biệt: Học sinh bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal, Giải quyết được nhiệm vụ vào trong thực tế:.
- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.
- Chuẩn bị của học sinh:.
- Nhận thức sâu sắc về dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh: Giáo viên cần hiểu rõ rằng rèn luyện kỹ năng cho học sinh tức là làm sao để hướng các em học sinh thay đổi nhận thức, thái độ và giá trị trong những hành động theo hướng tích cực, giúp học sinh nhanh chóng hòa nhập và khẳng định vị trí của mình trong tập thể, trong xã hội.
- Chính vì vậy việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh là yếu tố quyết định đến nhân cách sống sau này của các em.
- Vì thế, phát triển năng lực sẽ giúp học sinh có ý thức tốt hơn, và giúp các em có ý thức làm chủ bản thân tốt hơn..
- Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện” giáo viên cần đặt cho học sinh trước những vấn đề liên quan đến thực tế bằng cách giáo viên đưa dẫn dắt vấn đề: “Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thực hiện phần lớn các hoạt động một cách tuần tự theo thói quen hoặc theo kế hoạch đã được xác định trước”, sau.
- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 11.
- đó tiếp tục đưa ra hoạt động nhóm cho học sinh bằng yêu cầu “Các nhóm hãy đưa ra từ 3 ví dụ về các hoạt động của con người diễn ra một cách tuần tự?”.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 6 học sinh, mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí (hoạt động này khá quen thuộc trong các tiết học trước).
- Trong khi các nhóm hoạt động, giáo viên cần quan sát, giúp đỡ cho nhóm có mặt bằng học sinh yếu hơn bằng cách gợi mở..
- Giáo viên cho học sinh trình bày, nhận xét và chọn ví dụ hay nhất của mỗi nhóm sao cho ví dụ đó hỗ trợ cho học sinh phát triển năng lực nhất để chốt lại vấn đề.
- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 12.
- Giáo viên chiếu slide minh họa cho học sinh xem.
- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 13.
- Giáo viên tiếp tục liên kết nội dung bài dạy bằng cách dẫn dắt cho học sinh “Tuy nhiên các hoạt động của con người thường bị tác động bởi sự thay đổi của hoàn cảnh cụ thể, hay nói đúng hơn hoạt động diễn ra hay không diễn ra là phụ thuộc vào kết quả kiểm tra điều kiện đưa ra đúng hoặc sai..
- Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh khối 8.
- Giáo viên cần lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật phù hợp với đối tượng học sinh của trường mình nhằm phát triển phẩm chất,năng lực cho học sinh..
- Người viết: Đinh Thị Thiên Nga Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 14.
- Kiểm tra đánh giá, học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.
- Giáo viên cần linh động xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá cho học sinh về sự tiến bộ của học sinh về phẩm chất và năng lực..
- Giáo viên đưa ra bảng phụ tái hiện kiến thức cũ cho học sinh.
- Giáo viên cần tư vấn và hỗ trợ cho học sinh trong suốt quá trình giảng dạy..
- Quan sát, tiếp xúc, giúp đỡ học sinh rèn luyện kĩ năng: Trong quá trình dạy học giáo viên cố gắng quan sát để tìm ra các kĩ năng còn thiếu hụt, sai lệch của các em.
- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nội dung 1: Cấu trúc rẽ.
- GV chọn 1 bảng mô tả đúng của học sinh và 1 bảng mô tả sai của học sinh.
- GV: Gọi 2 học sinh trình bày, sau đó cho cả lớp nhận xét..
- GV: Giải thích thêm cho học sinh nếu a không lớn hơn b thì còn hai trường hợp a bằng b hoặc a nhỏ hơn b..
- giáo viên.
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
- Giáo viên cần động viên, khen thưởng kịp thời để tạo cho các em học sinh động cơ học tập tốt, một lời khen mang lại giá trị tinh thần rất hiệu quả.
- Đánh giá học sinh cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt của chương trình (theo định hướng tiếp cận năng lực) đối với môn tin học để dạy học và kiểm tra đánh giá..
- Đánh giá năng lực của học sinh chủ yêu thông qua đánh giá quá trình học tập của học sinh (quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập, sản phẩm học tập, báo cáo, thảo luận…)..
- Cần đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy và học..
- Giáo viên cần phải tính đến nhu cầu, đặc điểm của mỗi học sinh để xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá cho phù hợp.
- Nếu sĩ số đông, nhu cầu của học sinh sẽ đa dạng hơn nên giáo viên rất khó quan tâm đến từng học sinh, việc tổ chức cho học sinh hoạt động sẽ gặp khó khăn..
- Giáo viên cần tích cực tổ chức cho học sinh luyện tập, tăng cường kiến thức, kĩ năng vận dụng vào thực tiễn..
- Học sinh học tập một cách tích cực, chủ động..
- Mỗi tiết học đều có những chuyển biến tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức, kĩ năng thực thực đối với học sinh..
- Sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi đã thử nghiệm trong nhiều năm, qua khảo sát chung ở trường THCS Lương Thế Vinh thì học sinh học tập tích cực hơn, Chất lượng dần được nâng cao..
- Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Năm học Tỷ lệ học sinh khá giỏi được nâng cao.
- Năm học tại trường THCS Lương Thế Vinh kết quả sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tỷ lệ học sinh khá giỏi cao..
- Sáng kiến kinh nghiệm góp phần thúc đẩy sự ham học tập của học sinh làm tiền đề cho sự phát triển về chất lượng mũi nhọn của bộ môn Tin học do chính bản thân tôi bồi dưỡng.
- KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC SỐ HỌC SINH.
- NĂM HỌC SỐ HỌC SINH ĐẠT CẤP HUYỆN.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh là nhịp cầu giúp các em biến kiến thức thành thái độ, hành vi, thói quen tích cực, lành mạnh..
- Qua quá trình giảng dạy tôi đã áp dụng sáng kiên kinh nghiệm vào, qua đó tôi nhận thấy học sinh nắm vững kiến thức thức hơn, khi giải thích các hiện tượng có định hướng rõ ràng, nắm vũng các kiến thức bài học chính xác, sâu sắc.
- Trong quá trình học Tin học học sinh dần dần biết cách phát hiện chiếm lĩnh kiến thức mới, chất lượng học tập của học sinh tăng lên..
- Tôi thấy rằng việc vận dụng “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- giúp học sinh có thể giảm bớt căng thẳng khi học môn tin học .
- làm cho học sinh có hứng thú học tập tốt bộ môn hơn..
- học sinh học tập, tạo sự gần gũi giữa giáo viên và học sinh, giúp các em mạnh dạn phát huy hết khả năng của mình khi học bộ môn tin học.
- Qua quá trình giảng dạy ở trường trung học cơ sở, qua thực tế tìm hiểu quá trình dạy và học của học sinh.
- Lãnh đạo các trường nên tăng thêm một vài hoạt động ngoại khóa toàn trường trải nghiệm tham quan, trải nghiệm thực tế cho các em để học sinh có cơ hội giao lưu, học hỏi và khẳng định bản thân, giúp các em hăng say học tập và đam mê nghiên cứu để thể hiện mình hơn..
- Giáo viên:.
- Để giúp học sinh hứng thú và đạt kết quả tốt trong việc “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- Từ việc nghiên cứu lý luận, điều tra tình hình thực tiễn về cơ sở vật chất, trường lớp nơi mình đang công tác và điều kiện khả năng của học sinh trường mình đang giảng dạy, từ đó có những biện pháp phù hợp để tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, sẽ góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Tin học, giúp các em tự tin hơn khi học môn Tin học..
- Tôi rất mong Ban giám hiệu nhà trường, các quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp tham khảo và đóng góp ý kiến để tôi thực hiện có hiệu quả hơn và có thể áp dụng rộng rãi cho các khối, giúp học sinh học tập ngày một tốt hơn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt