« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài kinh nghiệm kiểm tra và đánh giá học sinh lớp 6 qua các dạng bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh


Tóm tắt Xem thử

- Nhưng đổi mới như thế nào cho hiệu quả và phù hợp với đối tượng học sinh là điều mà mỗi giáo viên chúng tôi luôn trăn trở..
- Đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh sẽ là cơ sở đưa ra những quyết định hợp lí trong quá trình dạy học nói riêng và quá trình giáo dục và đào tạo nói chung..
- Sử dụng trắc nghiệm đảm bảo tính khách quan khi chấm điểm, gây được tính hứng thú và tính tích cực học tập của học sinh, học sinh có thể tự đánh giá bài làm của mình và tham gia đánh giá bài làm của bạn..
- Trắc nghiệm rèn luyện cho học sinh khả năng phản xạ nhanh, quyết định dứt khoát bởi bài tập trắc nghiệm luôn được giáo viên chuẩn bị ở nhà từ trước,.
- học sinh không phải ghi chép nhiều.
- Thực tế cho thấy hệ thống giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay, mặc dù mục tiêu giao dục đã thay đổi do yêu cầu của xã hội, phương pháp dạy học đã được nâng cao, nhưng cách thức và công cụ đánh giá kết quả học tập của học sinh chưa được cải tiến cho phù hợp với xu thế tiến bộ của thế giới.
- Cho nên sự lựa chọn, xây dựng và sử dụng chúng như thế nào cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình, trong một hoàn cảnh dạy học cụ thể, để tận dụng được những ưu điểm của nó và đem lại hiệu quả cao trong việc đánh giá việc học tập của học sinh, mà qua đó người giáo viên có thể rút kinh nghiệm trong việc giảng dạy của mình chính là điều tôi luôn trăn trở, quan tâm..
- Với sự đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên, cũng như những cuốn sách giáo khoa mới với nhiều hình ảnh màu minh hoạ, nội dung phong phú, gần gũi với các em, học sinh của tôi cũng rất thích thú, nhiệt tình hưởng ứng những hoạt động dạy - học do tôi và các giáo viên khác trong nhóm Tiếng Anh cùng nhau dựng lên..
- Khi tôi chọn đề tài này để nghiên cứu, tôi cũng xác định rõ, những đối tượng nghiên cứu của mình là những học sinh khối 6 trong trường ở mức độ đại.
- Mặt khác, tôi tiến hành điều tra, khảo sát và đối thoại cùng học sinh của mình, đồng thời tôi thường xuyên tham gia dự giờ các bạn đồng nghiệp trong tổ bộ môn để học hỏi kinh nghiệm.
- Đặc biệt, tôi không quên kiểm tra khảo sát học sinh để đối chiếu kết quả trước và sau khi thực hiện giải pháp này.
- Phương pháp chủ đạo trong dạy học ngày nay là “lấy học sinh làm trung tâm”.
- Thầy chỉ là người gợi mở vấn đề, hướng dẫn học sinh làm việc.
- Học sinh tự tìm tòi nắm bắt kiến thức cho bản thân mình..
- Cùng với việc nước ta đã gia nhập WTO và xu thế hội nhập hiện nay thì học tiếng Anh sẽ giúp học sinh có thể giao tiếp với bạn bè thế giới và làm chủ kho tàng kiến thức của nhân loại..
- Hơn nữa, xu thế và chủ trương của nghành giáo dục ngày nay là mở rộng việc thi cử, kiểm tra đánh giá học sinh bằng hình thức trắc nghiệm.
- Chính vì vậy mà việc tăng cường kiểm tra, đánh giá học sinh bằng các dạng bài tập trắc nghiệm ngay từ khi mới bước chân vào ngưỡng của trường THCS là vô cùng quan trọng nhằm giúp học sinh vững vàng, tự tin và đạt được kết quả tốt hơn khi làm các bài kiểm tra..
- Theo thực tế, khi chưa áp dụng giải pháp này thì học sinh khá giỏi là nhân lực chủ yếu trong lớp.
- Riêng học sinh trung bình, yếu kém rất hiếm khi phát biểu xây dựng bài và luyện tập bài học ở lớp..
- Số học sinh đạt điểm trên trung bình trong mỗi lần kiểm tra đánh giá của giáo viên chỉ khoảng 50%.
- Hơn nữa, các dạng bài tập trắc nghiệm là một phạm trù khá mới đối với học sinh lớp 6.
- Nhiều học sinh còn bỡ ngỡ không biết phải làm các dạng bài tập trắc nghiệm mà cô giáo ra như thế nào..
- Tôi mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng giải pháp “Một vài kinh nghiệm kiểm tra và đánh giá học sinh lớp 6 qua các dạng bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh” nhằm mong muốn cải thiện kết quả học.
- tập của học sinh lớp 6 và nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn tiếng Anh tại trường THCS Phan Đình Giót.
- 1.1 Trắc nghiệm (test):.
- 1.2 Trắc nghiệm kết quả học tập..
- Trắc nghiệm chuẩn đoán..
- Những bài trắc nghiệm này có thể đo được những khả năng suy luận như: sắp đặt ý tưởng, suy diễn, so sánh và phân biệt, có thể đánh giá kiến thức của học sinh một cách hữu hiệu..
- Những câu còn lại được soạn để làm nhiễu, gây lúng túng cho học sinh..
- Độ tin cậy tăng lên do số phương án lựa chọn nhiều, buộc học sinh phải nắm chắc kiến thức.
- Tính giá trị được nâng cao vì với nhiều lựa chọn cho sẵn, giáo viên có thể đo được các khả năng của học sinh như: nhớ, hiểu, suy diễn, tổng hợp....
- Đối với học sinh thông minh, có nhiều sáng kiến thì một đáp án đúng chưa chắc đã khiến các em thoả mãn, nếu các em tìm thấy cách trả lời khác.
- Có thể tiến hành nhanh chóng ở học sinh..
- Độ tin cậy, khả năng phân biệt được học sinh giỏi và học sinh kém thấp..
- Do vậy học sinh chỉ có hai phương án để lựa chọn là quá hạn hẹp..
- Tạo cho học sinh có cơ hội để trả lời về một chủ đề nào đó.
- Chính điều này phát huy được óc sáng tạo của học sinh..
- Do học sinh phải nhớ lại hoặc nghĩ ra câu trả lời nên dạng bài tập trắc nghiệm này khiến học sinh khó có thể đoán mò..
- Khi có nhiều chỗ trống trong câu, học sinh thường hay bị hoang mang, khó làm chính xác hết được..
- Nhiệm vụ của học sinh là ghép chúng lại với nhau một cách thích hợp..
- Kiểm tra được nhiều loại thông tin, kiến thức của học sinh..
- Học sinh rất hứng thú khi sử dụng loại bài tập trắc nghiệm này do dễ định hướng, dễ sử dụng..
- Yếu tố đoán mò ở học sinh giảm đi nhiều..
- Nếu bài tập loại này được soạn thảo quá dài thì học sinh phải mất nhiều thời gian để đọc, lựa chọn và tìm câu ghép.
- Học sinh cũng dễ bị rối mắt khi phải nhìn hết cột này sang cột kia..
- Giáo viên cần định hình trong đầu những nội dung chi tiết mà mình sẽ chuẩn bị kiểm tra học sinh..
- Trước khi viết câu trắc nghiệm giáo viên cần thành lập bảng đặc trưng dạng bài tập mình chuẩn bị kiểm tra học sinh:.
- Để tăng phần hấp dẫn cho dạng bài tập này, giáo viên có thể cho một bên danh mục ít hơn hoặc nhiều hơn danh mục còn lại, tạo sự thách thức khiến học sinh phải tăng cường suy nghĩ, không dám làm mò..
- Hệ thống câu trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh của học sinh lớp 6 ( Unit .
- Một số kinh nghiệm cho học sinh khi làm bài tập trắc nghiệm..
- Để làm tốt một bài thi trắc nghiệm tiếng Anh, ngoài kiến thức, học sinh cần có những kỹ năng và chiến lược làm bài tốt.
- Sau đây là một số kinh nghiệm nhỏ dành cho học sinh..
- Ngay sau khi nhận đề bài kiểm tra trắc nghiệm, học sinh nên phân loại ngay các câu hỏi thành 3 nhóm:.
- Nhóm 1: là những câu hỏi học sinh có thể trả lời được ngay..
- Nhóm 3:là những câu hỏi còn phân vân hoặc vượt quá khả năng của mình thì học sinh cần đọc kỹ,dành thêm thời gian..
- Vì thi trắc nghiệm là cuộc chạy đua về thời gian nên học sinh không nên dừng lại quá lâu ở bất cứ câu hỏi nào.
- Với những câu không chắc chắn đáp án chính xác,các em vẫn có thể để lại sau cùng và dùng phương pháp loại trừ để có thể may mắn tăng thêm số điểm.Nếu đến cuối cùng vẫn không có đáp án trả lời nào thì học sinh có thể lựa chọn theo cảm tính.
- Hãy dặn học sinh đừng bỏ trống bất cứ một câu nào bởi nếu may mắn thì các em có 25% cơ hội được tăng thêm điểm,còn nếu sai thì cũng không bị trừ điểm.
- Nếu đáp án câu trả lời của học sinh hoàn toàn là đoán mò thì hãy nhớ rằng đáp án C và B thường hay là đáp án đúng nhất.Theo tính toán, trong bài thi trắc nghiệm số câu trả lời rơi vào đáp án B và C chiếm khoảng 60-65%.Câu trả lời rơi vào đáp án A chỉ chiếm 15-20%.
- Như vậy bạn chỉ phải đọc đoạn văn một lần thay vì nhiều lần đọc đi đọc lại như chiến thuật trên .Các chuyên gia khuyên chúng ta nên trả lời các câu hỏi trong bài đọc theo cách có định hướng vì những câu hỏi có từ “định hướng” sẽ cho học sinh biết câu hỏi là về vấn đề gì, và định hướng cho học sinh phải tìm thông tin gì trong bài đọc..
- Học sinh nên làm theo những bước sau để trả lời dạng câu hỏi này:.
- Lặp lại bước 2 đến bước 4 mà học sinh gặp từ “định hướng”..
- Học sinh không nên làm điều đó mà hãy quay thật nhanh trở lại câu hỏi và chọn một từ “định hướng” khác..
- Học sinh có thể áp dụng phương pháp phỏng đoán và tiếp tục làm câu hỏi tiếp theo.
- Cần lưu ý rằng, học sinh không nên dành quá 1 phút cho mỗi câu hỏi..
- Học sinh cũng nên ghi nhớ nội dung mình đã đọc để có thể trả lời câu hỏi về nội dung chính của đoạn văn..
- Thông thường, học sinh có khoảng chưa đầy một phút để trả lời một câu hỏi..
- Trong quá trình làm bài, nếu học sinh đọc một câu hỏi 2 lần mà chưa trả lời được thì có thể dùng phương pháp loại trừ và phỏng đoán để chọn lấy một câu trả lời.
- Vì vậy, học sinh không nên dành quá nhiều thời gian cho một câu hỏi khó mà không còn thời gian để trả lời những câu hỏi dễ..
- Tuy nhiên tôi đã tiến hành áp dụng loại bài tập này cho học sinh của lớp tôi trực tiếp giảng dạy khi vừa bắt đầu năm học.
- Chúng tôi vui mừng khi thấy điểm kiểm tra của học sinh ngày càng khá hơn.
- So sánh những bảng điểm của năm học trước với bảng điểm của năm học này quả thực học sinh đã đạt được một bước đi vững chắc.
- Khi kiểm tra các kĩ năng khác trên lớp như nghe, nói (là hai loại kỹ năng khó kiểm tra viết ) thì học sinh vẫn có thể phân biệt được lỗi sai khi nói hay phán đoán những câu sai trong bài luyện nghe.
- Điều đó chứng tỏ học sinh có được rèn luyện khả năng phản xạ, khả năng bao quát, tổng hợp và phân tích vấn đề..
- Sau quá trình áp dụng những giải pháp trên, học sinh của tôi ngày càng trở lên chăm chỉ, chú ý và tự tin hơn trong các tiết học.
- Các em học sinh yếu kém.
- Học sinh giỏi thoải mái, hứng thú, phấn khởi hơn trong giờ học.
- Không khí lớp học sôi nổi, giáo viên thu hút được sự tập trung học tập của học sinh..
- Tuy nhiên kết quả đạt được ở mỗi lớp là khác nhau do tình hình đặc điểm riêng của học sinh mỗi lớp:.
- Là một giáo viên Tiếng Anh tôi không thể không quan tâm đến việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 6, những học sinh vừa mới bỡ ngỡ làm quen với thầy mới, bạn mới, những môn học mới, và cả phương pháp giảng dạy cũng rất mới.
- Việc đánh giá chính xác, công bằng khách quan khiến học sinh học tập nghiêm túc hơn, và cũng giúp giáo viên thu được những thông tin phản hồi thực sự có giá trị, giáo viên cũng nhờ đó mà hoàn thiện dần chương trình, phương pháp giảng dạy của chính mình..
- Giáo viên chúng ta thường dùng câu hỏi trắc nghiệm trong việc cho học sinh luyện tập và làm các bài kiểm tra một tiết hoặc kiểm tra 15 phút.
- Với phương pháp kiểm tra bằng trắc nghiệm này giáo viên chỉ cần chuẩn bị ở nhà trước hai bài tập trắc nghiệm thì chỉ cần 5 đến 7 phút là chúng ta có thể kiểm tra được học sinh của mình rồi.
- Loại bài tập này cũng giúp giáo viên chấm bài rất nhanh nên giáo viên có thể chấm nhiều hơn mà không cảm thấy ngại.Tuy nhiên nếu chỉ dùng loại bài tập trắc nghiệm ,chúng ta sẽ không kiểm tra được khả năng viết và trình bày của học sinh nên theo tôi – trong các bài kiểm tra một tiết trở lên- giáo viên nên thiết kế bài kiểm tra có cả phần học sinh phải viết,phần trắc nghiệm chỉ nên chiếm khoảng 30 -40% bố cục bài kiểm tra.
- Như vậy sẽ đánh giá được học sinh một cách toàn diện hơn..
- Giáo viên có thể ngay lập tức có kết quả về việc nắm kiến thức của học sinh cũng như biết được học sinh nào xuất săc nhất bằng cách cho học sinh chơi trò chơi rung chuông vàng.
- Tôi thường cho học sinh chơi trò chơi này vào cuối giờ học để kiểm tra phần tiếp thu sau mỗi tiết học .Tôi thường cho một bài kiểm tra trắc nghiệm khoảng 20 câu và yêu cầu học sinh làm trong khoảng 7 phút.
- Như vậy chỉ với khoảng 10 phút tôi đã có thể tìm ra ngay số học %học sinh đã đã yêu cầu về kiến thức .Cách thức như sau: Mỗi học sinh sẽ được trang bị 2 tấm bảng gồm 2 mặt.
- Nhưng lưu ý mỗi mặt của tấm bảng dùng một màu khác nhau để khi học sinh giơ bảng lên giáo viên có thể ngay lập tức biết học sinh nào chọn đáp án sai, hoặc có ngay cái nhìn tổng quát về số % học sinh chọn đáp án đúng nhờ màu sắc rất dễ phân biệt của các tấm bảng.
- Học sinh nào trả lời sai một đáp án thì sẽ phải hạ bảng xuống và không được tiếp tục giơ bảng lên trong các câu hỏi tiếp theo.
- học sinh uể oải vào cuối giờ học.
- Giáo viên có kết luận ngay về sự hiểu bài hay học sinh đã đạt yêu cầu hay chưa để có sự điều chỉnh kịp thời ngay ở tiết học tiếp theo..
- Ở trường tôi đang công tác, nhóm giáo viên Tiếng Anh chúng tôi thường lấy dạng bài tập này để kiểm tra học sinh.
- Vì học sinh của chúng tôi không được chăm chỉ cho lắm nên việc kiểm tra nhiều cũng khiến cho học sinh phải lưu ý tới bài vở nhiều hơn, đồng thời học sinh có thể gỡ được những điểm kém lần trước mà chúng mắc phải.
- Điều này khiến học sinh học mà không quá sợ môn Tiếng Anh, lại có tác dụng khuyến khích học sinh học tập tốt hơn..
- Là một giáo viên Tiếng Anh tôi không thể không quan tâm đến việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 6, những học sinh vừa.
- Một khía cạnh nữa mà tôi cũng rất tâm đắc đó là khi soạn bài cho học sinh, giáo viên nên khai thác sách giáo khoa triệt để những kiến thức trong đó, không cần phải tham khảo ở quá nhiều sách mà bị loãng kiến thức, và nội dung lại không phù hợp với đối tượng học sinh..
- Về phía học sinh:.
- Học sinh cần trung thực trong các kì thi, kiểm tra đánh giá vì đây là điều kiện cơ bản để giáo viên biết được trình độ, năng lực thực sự của học sinh, từ đó thầy cô mới đưa ra những biên pháp, cách thức học cho phù hợp hơn với học sinh, đem lại hiệu quả cao trong công tác Dạy – Học.
- KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH LỚP 6 QUA CÁC DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt