« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8


Tóm tắt Xem thử

- Nâng cao tính sang tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8.
- Các bước tiến hành thảo luận nhóm.
- Một số yêu cầu khi tiến hành thảo luận nhóm.
- Vai trò của phương pháp thảo luận nhóm.
- Cách 1: Chia nhóm nhỏ cùng thảo luận.
- Cách 5: Giảng – Viết - Thảo luận.
- Về nội dung và thời gian thảo luận.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Trong các phƣơng pháp đƣợc giới thiệu bồi dƣỡng, tập huấn, đáng chú ý hơn cả là phƣơng pháp: Thảo luận nhóm trong lớp học..
- Theo các nhà chuyên môn thì một trong những tình trạng học sinh yếu kém đó là do “Phƣơng pháp giảng dạy chƣa tốt”.
- Vì thế để tạo cho học sinh tham gia một cách chủ động và tích cực trong việc học thì cần đẩy mạnh việc dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” thông qua việc cho học sinh thảo luận nhóm ngay trong lớp dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên..
- Nhƣng làm sao vận dụng tốt phƣơng pháp thảo luận nhóm để giảng dạy môn Tin học? Sẽ đƣợc tổ chức nhƣ thế nào? Mục tiêu của bài là gì? Cách thực hiện ra sao.
- “Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học”.
- Đối với phƣơng pháp thảo luận nhóm thì nó đã đƣợc hình thành rất lâu ở các trƣờng đại học của nhiều nƣớc tiên tiến trên thế giới trong những thập niên 70 của thế kỉ trƣớc.
- Trong số các phƣơng pháp dạy học đang sử dụng, phƣơng pháp dạy học thảo luận nhóm có nhiều ƣu thế trong thực hiện mục tiêu giáo dục hiện nay tránh đƣợc lối học thụ động trên lớp, giáo viên thƣờng đƣa ra nhiều biện pháp để kích thích khả năng tƣ duy và sáng tạo của học sinh..
- Có thể nói, mô hình thảo luận nhóm sẽ giúp cho học sinh cố gắng tìm hiểu và phát biểu trong nhóm của mình để trình bày cho cả lớp, đồng thời tinh thần hợp tác trong nhóm sẽ đƣợc phát huy và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm..
- Nhƣ thế, khi một vấn đề đƣợc đem ra thảo luận trách nhiệm nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề sẽ đƣợc thông qua trong nhóm và dù cho vấn đề đƣợc giải quyết đúng hay sai trƣớc khi có nhận xét của nhóm khác và sau cùng là của giáo viên, vấn đề đó đƣơng nhiên đã tạo sự chú ý và cố gắng tìm hiểu ở mỗi.
- Do đó, việc học tập sẽ mang lại kết quả tốt hơn, tránh đƣợc học sinh chỉ biết ngồi nghe giáo viên một cách thụ động và dĩ nhiên trong trƣờng hợp nhƣ thế kết quả học tập sẽ không mang lại nhƣ ý muốn..
- Khi nhóm thảo luận hoạt động dƣới sự giám sát của giáo viên, những thói quen xấu nhƣ nói chuyện riêng, thiếu tập trung, đùa giỡn,…ít nhiều sẽ bị loại trừ.
- Trong khi thảo luận nhóm, việc giao lƣu giữa các học sinh đƣơng nhiên diễn ra.
- Đây cũng chính là cơ hội để cho học sinh học tập lẫn nhau (học thầy không tày học bạn) và khi đƣợc giáo viên tổng kết giải đáp học sinh sẽ hiểu bài hơn, nhớ lâu hơn và vì vậy việc học tập mang lại kết quả tốt hơn..
- Nhƣ vậy, phƣơng pháp thảo luận nhóm một mặt vừa chú trọng phát huy tính tích cực cao, tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Để sử dụng có hiệu quả phƣơng pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần phải chú trọng xây dựng trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm nhóm, xây dựng vị thế của mỗi học sinh trong nhóm và trong lớp, hình thành kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh..
- Phƣơng pháp thảo luận nhóm là một trong những phƣơng pháp dạy học đã phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác của ngƣời học.
- Các bước tiến hành thảo luận nhóm:.
- Thứ nhất, xác định rõ mục tiêu của cuộc thảo luận..
- Thứ hai, xây dựng nội dung thảo luận..
- Thứ ba, xây dựng cấu trúc tiến trình thảo luận từng vấn đề..
- Thứ tƣ, dự kiến hệ thống câu hỏi nêu vấn đề và câu hỏi gợi mở sẽ đƣợc sử dụng trong quá trình thảo luận..
- Thứ năm, kế hoạch thảo luận cần thông báo cho học sinh biết trƣớc..
- Một số yêu cầu khi tiến hành thảo luận nhóm:.
- Trong mỗi chủ đề thảo luận, nên thực hiện theo quy trình chung của thảo luận..
- Vai trò của phương pháp thảo luận nhóm:.
- Đối với học sinh:.
- Hoạt động nhóm là một phƣơng pháp rất tốt về tƣ duy logic, về cách đào sâu và trau rồi kiến thức, giúp cho học sinh bƣớc đầu biết nêu và giải.
- Qua thảo luận nhóm giúp học sinh hình thành giao tiếp, tổ chức lãnh đạo, khả năng tƣ duy, tinh thần hợp tác, trao đổi, giúp đỡ, hoà nhập cộng đồng..
- Đối với giáo viên:.
- Phƣơng pháp hoạt động nhóm giúp giáo viên có điều kiện bổ sung và mở rộng những kiến thức, giúp giáo viên đánh giá sự tiếp thu của học sinh và trình độ tƣ duy của các em..
- Thảo luận nhóm còn là nơi áp dụng và kiểm nghiệm tính đúng đắn của những phƣơng pháp và phƣơng thức giảng dạy và học tập có tính đặc thù của môn học, cũng nhƣ đối với phần, chƣơng, mục của bài giảng..
- Có rất nhiều cách thức khác nhau để giáo viên có thể nâng cao hiệu quả của những tiết thảo luận, nếu nhƣ giáo viên là ngƣời có tâm huyết, đƣợc đào tạo tốt, nắm chắc quy trình và có biện pháp tổ chức thảo luận hữu hiệu thì ngƣời dạy có thể phát huy tối đa mặt tích cực của phƣơng pháp thảo luận nhóm, nó là phƣơng pháp có nhiều ƣu việt nó đã phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác của ngƣời học và khả năng thực thi tƣơng đối cao so với các phƣơng pháp khác.
- Thứ nhất: Nắm đƣợc những nguyên tắc trong việc xây dựng quy trình thảo luận nhóm, bao gồm:.
- Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh..
- Thứ hai: Xây dựng quy trình thực hiện phƣơng pháp thảo luận nhóm..
- Bƣớc Giáo viên Giai đoạn Học sinh.
- Thực hiện nội dung thảo luận.
- 5 Tổ chức thảo luận theo cặp Hợp tác với bạn cùng bàn.
- 6 Tổ chức thảo luận trong nhóm.
- 7 Tổ chức thảo luận giữa các nhóm.
- Tham gia thảo luận lớp.
- Phƣơng pháp thảo luận nhóm thành công hay không còn tùy thuộc vào sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Nếu giáo viên chuẩn bị tốt, dự kiến đƣợc tình huống xảy ra và có những biện pháp xử lí kịp thời cũng nhƣ có sự hợp tác từ học sinh thì phƣơng pháp thảo luận nhóm sẽ mang lại kết quả cao..
- Những vấn đề thảo luận trong nhóm là những vấn đề gì?.
- Hoạt động này có phù hợp với số lƣợng học sinh trong nhóm không?.
- Tất cả học sinh tham gia có thu đƣợc lợi ích từ hoạt động này không?.
- Học sinh phải chuẩn bị những gì?.
- Soạn giáo án cho phù hợp với việc thảo luận nhóm..
- Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần nhắc nhở học sinh chuẩn bị trƣớc các nội dung sau:.
- Việc phân chia nhóm thƣờng dựa trên: số lƣợng học sinh của lớp học, đặc điểm học sinh và chủ đề bài học.
- Cách 1: Chia nhóm nhỏ cùng thảo luận:.
- Với cách này có thể chia theo chỗ ngồi 2 bàn quay lại thành một nhóm nhỏ (khoảng 6-8 học sinh) để thảo luận về một khía cạnh xoay quanh một vấn đề nào đó.
- Sau thời gian thảo luận mỗi nhóm nhỏ cử một thành viên trình bày ý kiến của cả nhóm cho cả lớp nghe (giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của nhóm sau không đƣợc lặp lại ý của nhóm trƣớc đã trình bày)..
- Giáo viên cho các nhóm cùng thảo luận nội dung: Dữ liệu kiểu mảng:.
- Nhóm này đƣợc xây dựng dựa trên các tổ đã đƣợc chia sẵn trên lớp để thảo luận các vấn đề giáo viên giao cho các nhóm (tùy theo đặc điểm của lớp mà có các nhóm tương ứng, thông thường trong lớp học có 4 tổ giáo viên sẽ chia làm 4 nhóm để thảo luận).
- Sau khi các nhóm thảo luận sẽ cử đại diện trình ý kiến của nhóm cho cả lớp, sau đó các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và cuối cùng giáo viên nhận xét kết luận ý kiến của từng nhóm..
- Cách thực hiện giáo viên chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm một phƣơng hƣớng để thảo luận..
- Cách này thực hiện dựa trên việc các học sinh tự do lựa chọn để tạo thành một nhóm và giáo viên sẽ giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện trong một thời gian nhất định (có thể quan sát, tìm hiểu một vấn đề nào đó), kết quả sẽ đƣợc đại diện của mỗi nhóm trình bày trong giờ học sau..
- Một nhóm chịu trách nhiệm thảo luận một chủ đề nào đó và một nhóm khác có trách nhiệm phê bình, nhận xét và đánh giá ý kiến trình bày của nhóm kia..
- Để làm rõ và sử biến trong chƣơng trình giáo viên cho các nhóm thảo luận các vấn đề sau:.
- Cách 5: Giảng – Viết - Thảo luận:.
- Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi bằng cách đƣa ra các phƣơng án lựa chọn và yêu cầu học sinh giải thích tại sao phải chọn phƣơng án đó (cách này thực hiện sau mỗi bài học), sau khi mỗi cá nhân xử lí các câu hỏi thì so sánh với các học sinh khác.
- Sau đó, giáo viên tổ chức thảo luận để kiểm tra các câu trả lời hợp lí..
- Ví dụ: Sau khi tìm hiểu đƣợc ý nghĩa của việc khai báo và sử dụng biến Để kiểm tra lại khả năng tiếp thu bài của học sinh, giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi ngắn?.
- Về nội dung và thời gian thảo luận:.
- Nội dung thảo luận của các nhóm có thể giống hoặc khác nhau..
- Thời gian thảo luận có thể căn cứ vào nội dung bài học cũng nhƣ đặc điểm của lớp học..
- Vai trò của giáo viên:.
- Thứ nhất: Khi học sinh tiến hành thảo luận, giáo viên chuyển từ vị trí ngƣời hƣớng dẫn sang vị trí ngƣời giám sát.
- Chú ý đến hoạt động mà giáo viên yêu cầu lớp thực hiện, không đƣợc tranh thủ làm việc riêng khi học sinh đang thảo luận.
- Chú ý lắng nghe quá trình trao đổi của học sinh trong nhóm.
- Từ đó, giáo viên có thể có những phát hiện thú vị và khả năng đặc biệt của từng học sinh, hƣớng thảo luận của từng nhóm để điều chỉnh kịp thời..
- Quan sát để xem có học sinh nào “đứng bên lề” hoạt động không?.
- Thứ tư: Giáo viên cần khen ngợi, khuyến khích và gợi ý cho học sinh trong quá trình thảo luận nếu thật sự cần thiết..
- Thứ sáu: Giáo viên cần đi vòng quanh các nhóm và lắng nghe ý kiến học sinh trong suốt buổi thảo luận nhóm nhỏ.
- Thỉnh thoảng cũng rất hữu ích nếu giáo viên xen lời bình luận vào giữa cuộc thảo luận của một nhóm.
- Đối với những vấn đề nhạy cảm thƣờng có những tình huống mà học sinh sẽ cảm thấy bối rối, ngại ngùng khi phải nói trƣớc mặt giáo viên, trong trƣờng hợp này giáo viên có thể quyết định tránh không xen vào hoạt động của nhóm khi thảo luận..
- Thứ nhất: Phải có khả năng tổ chức, phân công nhiệm vụ cho các thành viên, bố trí chỗ ngồi cho phù hợp, hƣớng dẫn các thành viên thảo luận đúng với nội dung đã giao..
- Thứ hai: Phải biết linh hoạt và nhạy bén, có khả năng điều động tất cả các thành viên trong nhóm tham gia tích cực vào thảo luận.
- lắng nghe ý kiến đóng góp thảo luận của các thành viên trong nhóm mình, động viên khuyến khích những bạn ít nói, rụt rè phát huy tính năng động, sáng tạo của các bạn trong nhóm..
- Nhƣ vậy, vai trò của nhóm trƣởng là rất quan trọng vì vậy trong quá giảng dạy giáo viên cần phải quan sát thái độ và cách làm việc của từng học sinh để lựa chọn các nhóm trƣởng cho thích hợp.
- Tuy nhiên, nhóm trƣởng không phải là ngƣời quyết định hết tất cả cho buổi thảo luận..
- Trình bày kết quả thảo luận:.
- Kết quả thảo luận có thể đƣợc trình bày dƣới nhiều hình thức: bằng lời, đóng vai, viết hoặc vẽ lên giấy khổ to…có thể do một ngƣời thay mặt nhóm trình bày, có thể nhiều ngƣời trình bày mỗi ngƣời một đoạn nối tiếp nhau...Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trƣớc lớp.
- Trƣớc khi áp dụng, để có đƣợc số liệu so sánh kết quả học tập của học sinh 4 lớp năm học .
- Tôi căn cứ vào kết quả học tập trong năm học của học sinh 4 lớp và một số tiết kiểm tra khảo sát để nắm đƣợc tình hình cụ thể của học sinh 4 lớp, kết quả đƣợc tổng hợp nhƣ sau:.
- Từ kết quả thu đƣợc ở bảng trên ta nhận thấy có sự chuyển biến rõ rệt về chất lƣợng học tập của học sinh.
- Phƣơng pháp thảo luận nhóm là một trong những phƣơng pháp giảng dạy có hiệu quả nhằm khơi dậy sự nhiệt tình, tính năng động và sáng tạo của học sinh, khuyến khích học sinh tham gia thảo luận nhóm và học sinh theo đó cũng có cơ hội trao đổi, học tập lẫn nhau.
- Đồng thời, học sinh cũng dần dần làm quen với những tình huống phức tạp và có thật trong cuộc sống sau này..
- Kiến thức của học sinh giảm tính chủ quan, phiến diện, và làm tăng tính khách quan khoa học..
- Giúp học sinh thoải mái, tự tin hơn trong việc trình bày ý kiến của mình và biết lắng nghe có phê phán ý kiến của những thành viên khác nhờ không khí thảo luận nhóm cởi mở, và xây dựng tốt một lớp học thân thiện, học sinh tích cực..
- Trên đây là đề tài “ Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 ” mà tôi đã nghiên cứu vận dụng trong quá trình giảng dạy thực tế các lớp mình dạy

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt