« Home « Kết quả tìm kiếm

Sổ kế hoạch giảng dạy vật lí 12


Tóm tắt Xem thử

- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: VẬT LÍ KHỐI 12 BAN: CƠ BẢN.
- Họ và tên giáo viên : Giang Kim Trung.
- Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần tromg hồ sơ giảng dạy của giáo viên, giáo viên phải có trách nhiêm sử dụng và bảo quản tốt..
- Đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch nhà trường, nhiệm vụ giảng dạy được phân công và kết quả điều tra thực tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và ghi vào sổ kế hoạch giảng dạy..
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể điều chỉnh kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với thực tế nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn và ghi bổ sung kịp thời vào sổ..
- Tổ chuyên môn có trách nhiệm góp ý xây dựng kế hoạch giảng dạy của các tổ viên.
- Tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện theo đúng kế hoạch của từng cá nhân trong tổ..
- Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kì việc lập và thực hiện kế hoạch của giáo viên, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên..
- Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chú ý các điểm sau:.
- Mối cuốn sổ KHGD chỉ dùng để lập kế hoạch giảng dạy cho một môn ở một ban của một khối lớp.
- Đồng thời, giáo viên cũng phải chỉ ra cụ thể các đặc điểm về điều kiện khách quan và chủ quan có tác động đến chât lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh khối lớp và từng lớp.
- Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy phải bao gồm biện pháp chung đối với toàn khối và biện pháp riêng cho từng lơp ở học sinh nhằm đạt các chỉ tiêu về chuyên môn đặt ra.
- Kế hoạch giảng dạy từng chương, phần( đối với bộ môn có cấu trúc chương trình không theo chương) phải chỉ ra yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng, về giáo dục đạo đức hướng nghiệp… đồng thời phải chỉ ra một cách đầy đủ phần chuẩn bị của thầy, của trò nhất là cơ sở vật chất cho thực hành và thí nghiệm….
- Sau khi thực hiện kế hoạch giảng dạy mỗi chương ( phần) giáo viên cần đánh giá việc thực hiện các yêu cầu, rút ra các tồn tại và cách khắc phục, cũng như sáng kiến kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy.
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : VẬT LÍ KHỐI 12.
- Họ và tên giáo viên: Giang Kim Trung.
- Các nhiệm vụ được giao : Giảng dạy vật lí 12A1, 12A2, 11A4.
- Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh:.
- Về giáo viên.
- Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy tương đối tốt.
- tâm, toàn ý cho công tác giảng dạy.
- Điều kiện để hiện đại hoá công tác giảng dạy còn một số hạn chế.
- Thường xuyên trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, trao đổi phương pháp giảng dạy với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giảng day.
- Thường xuyên dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của đồng nghiệp.
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG THỨ : I Tiêu đề : Chương I.
- DAO ĐỘNG CƠ.
- Chuẩn bị của thầy cô giáo - Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà..
- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì..
- Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà..
- Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn..
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn.
- Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do..
- Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng phương dao động..
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì..
- Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra..
- Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì..
- Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn..
- Biểu diễn được một dao động điều hoà bằng vectơ quay..
- Xác định chu kì dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm..
- Bài toán tính chu kì , tính thời gian ngắn nhất của dao động điều hòa, con lắc lò xo - Bài toán tính năng lượng của con lắc lò xo - Bài toán viết phương trình dao động của con lắc lò xo Đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
- Làm kế hoạch giảng dạy.
- Chuẩn bị phương pháp giảng dạy.
- ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG.
- I .Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:.
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG THỨ : II Tiêu đề : Chương II.
- Chuẩn bị của thầy cô giáo - Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang..
- Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì..
- Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm..
- Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc.
- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm..
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng..
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để khi đó có sóng dừng khi đó..
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm..
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG THỨ : III Tiêu đề : Chương III.
- Viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này..
- Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện..
- Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
- Đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án Chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo cụ trực quan Chuẩn bị kế hoạch giảng dạy, giáo án.
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG THỨ : IV Tiêu đề : Chương IV.
- DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ.
- Chuẩn bị của thầy cô giáo - Trình bày được cấu tạo và nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động LC..
- Viết được công thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao động LC..
- Nêu được dao động điện từ là gì..
- Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì..
- Nêu được điện từ trường và sóng điện từ là gì..
- Nêu được các tính chất của sóng điện từ..
- Nêu được chức năng của từng khối trong sơ đồ khối của máy phát và của máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản..
- Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông tin, liên lạc.
- Chuẩn bị phương pháp giảng dạy Soạn giáo án.
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG THỨ : V Tiêu đề : Chương V.
- Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì..
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng..
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng..
- Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng và nêu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng..
- Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định..
- Nêu được chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng trong chân không..
- Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ này..
- Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X..
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG THỨ : VI.
- Chuẩn bị của thầy cô giáo - Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được hiện tượng quang điện là gì..
- Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng..
- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt..
- Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì..
- Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì..
- Nêu được sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô..
- Nêu được sự phát quang là gì..
- Nêu được laze là gì và một số ứng dụng của laze..
- Bài tập hiện tượng quang điện ngoài.
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG THỨ : VII.
- Chuẩn bị của thầy cô giáo - Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân..
- Nêu được độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân là gì..
- Nêu được phản ứng hạt nhân là gì..
- Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì..
- Nêu được thành phần và bản chất của các tia phóng xạ..
- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ..
- Nêu được phản ứng phân hạch là gì..
- Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và nêu được các điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra..
- Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì và nêu được điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra..
- Nêu được những ưu việt của năng lượng phản ứng nhiệt hạch..
- PHẦN PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH VÀ KIỂM TRA CỦA LÃNH ĐẠO