« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân chấn thương sọ não tại Bệnh viện Việt Đức


Tóm tắt Xem thử

- Qua đó chúng tôi nhận thấy nhóm bệnh nhân có thời gian đáp ứng với TKIs bước 1 ≥ 6 tháng có thời gian sống không tiến triển 2 trung bình là 5,9 tháng dài hơn nhóm bệnh nhân có thời gian đáp ứng với TKIs bước 1 <.
- Theo các phân tích trên, trong nghiên cứu của chúng tôi, giai đoạn bệnh và di căn hệ thần kinh trung ương, thời gian đáp ứng TKI có ảnh hưởng đến PFS, chỉ số toàn trạng có thể coi là yếu tố dự đoán tiên lượng.
- Đánh giá hiệu quả của phác đồ Pemetrexed – carboplatin trên nhóm bệnh nhân UTPKTBN sau kháng EGFR TKI được ghi nhận ở nghiên cứu AURA3.
- Đây là một thử nghiệm lâm sàng pha 3 so sánh Osimetinib và hoá trị bộ đôi trên những bệnh nhân có đột biến T790M thứ phát.
- Kết quả ở nhánh hoá trị cho thấy, phác đồ đạt được đáp ứng là 31%, cũng tương tự như các nghiên cứu điều trị từ đầu[3,5].
- mPFS ở bệnh nhân di căn não: 3,3 tháng;.
- Đánh giá kết quả điều trị phác đồ Pemetrexed – Carboplatin trên bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến của phổi giai đoạn IV.
- Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân chấn thương sọ não (CTSN) điều trị tại bệnh viện Việt Đức.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu dựa trên 1002.
- bệnh nhân CTSN điều trị tại bệnh viện Việt Đức từ tháng đến 31/08/2020.
- Kết quả: Trong tổng số 1002 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, bao gồm bệnh nhân nam và bệnh nhân nữ.
- Nguyên nhân do tai nạn giao thông (69,96.
- tai nạn lao động (13,1%) bệnh nhân.
- Trên 90% bệnh nhân chấn thương sọ não do tai nạn giao thông có liên quan đến xe máy.
- Phương tiện giao thông bệnh nhân sử dụng:.
- 79.32% người đi xe máy, 9.43% người đi bộ và 5.28% người đi xe đạp, trong khi xe máy điện/ xe đạp điện là 3.85% bệnh nhân.
- Có 34.38% bệnh nhân TNGT sử dụng rượu, 44.78% bệnh nhân có sử dụng.
- bệnh nhân CTSN và 58.92% bệnh nhân sử dụng rượu..
- Có 36.9% bệnh nhân được điều trị phẫu thuật.
- Tỷ lệ bệnh nhân sống khi ra viện là 86.3% bệnh nhân.
- Tỷ lệ tử vong tăng ở nhóm >.
- Điều cần thiết là thực thi luật bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe gắn máy và nghị định 100 về phòng chống rượu bia khi tham gia giao thông cũng như có chương trình phòng chống ngã cho người cao tuổi để ngăn ngừa chấn thương sọ não..
- Để giảm tỷ lệ tử vong và di chứng do chấn thương sọ não, cần biết các yếu tổ liên quan với tình trạng chấn thương.
- Những nghiên cứu dịch tễ học sẽ giúp chúng ta hiểu được nguy cơ của chấn thương sọ não.
- Nhiều nghiên cứu dịch tế học chấn thương sọ não được các tác giả trên thế giới thông báo 1,2,4 tuy nhiên còn ít được quan tâm tại Việt Nam..
- Tuy nhiên sự ra đời của luật đội mũ bảo hiểm xe máy vào năm 2007 luật phòng chống rượu bia khi lái xe ở Việt Nam được thực thi từ ngày có thể là lý do giảm hay thay đổi tỷ lệ các nguyên nhân gây CTSN tại Bv Việt Đức..
- Do đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục đích: Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân chấn thương sọ não điều trị tại bệnh viện Việt Đức.
- Từ đó cho phép các nhà hoạch định chính sách có thể đưa ra các chính sách mới hoặc cải thiện chăm sóc y tế góp phần giảm tỷ lệ tử vong cũng như chi phí trong hệ thống chăm sóc sức khỏe..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu.
- Thời gian nghiên cứu: Bệnh nhân chấn thương sọ não được điều trị tại bệnh viện Việt Đức trong thời gian từ tháng đến .
- Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: chấn thương đầu, mất tri giác ban đầu và/ hoặc quên sự việc xảy ra, có tổn thương trên CLVT, không có tổn thương trên CLVT nhưng có một trong các dấu hiệu sau: Hôn mê, lơ mơ, dấu hiệu thần kinh khu trú, dấu hiệu vỡ nền sọ, chụp CLVT ít nhất 1 lần, tổn thương được mô tả bởi bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán hình ảnh, bác sĩ phẫu thuật thần kinh.
- Nghiên cứu viên trực tiếp khám và theo dõi bệnh nhân..
- Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không khai thác được các thông tin về tai nạn (BN không có gia đình, người thân hay không có người chứng kiến tai nạn, Bệnh nhân có hồ sơ bệnh án không đầy đủ)..
- Nội dung nghiên cứu: Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng bệnh án nghiên cứu.
- Nghiên cứu viên là người trực tiếp xây dựng, thiết kế nghiên cứu, trực tiếp thăm khám bệnh nhân và hoàn thiện thông tin trong bệnh án nghiên cứu..
- Mỗi bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu sẽ được khám, đánh giá các thông tin trực tiếp.
- Để thu thập dữ liệu, chúng tôi đã sử dụng danh sách kiểm tra gồm: nhân khẩu học được thiết kế và xác định bệnh nhân bao gồm các đặc điểm lâm sàng, tuổi, giới tính, thông tin về chấn thương và thông tin chi phí.
- Thông tin về chấn thương bao gồm mức độ nghiêm trọng, nguyên nhân và kết quả điều trị của bệnh nhân..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Trong khoàng thời gian từ đến chúng tôi đã lựa chọn được tổng số 1002 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, bao gồm 787 bệnh nhân nam chiếm 78.5% và 215 bệnh nhân nữchiếm 21.5% trong đó tuổi nhỏ nhất là 7 tháng và cao nhất 95 tuổi.
- Tỷ lệ bệnh nhân theo độ tuổi và giới tính cho thấy mức cao nhất đối với nam thanh niên từ 20 đến 30 tuổi với BN) tiếp sau đó là từ 31-40 tuổi với 17.79%.
- Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi.
- Phân bố bệnh nhân theo giới và nhóm tuổi.
- Nguyên nhân CTSN do tai nạn giao thông.
- chiếm tỷ lệ cao nhất với bệnh nhân), sau đó là tai nạn sinh hoạt và tai nạn lao động lần lượt với BN) và 8.38%.
- Ngược lại tỷ lệ bệnh nhân CTSN do tai nạn sinh hoạt chủ yếu ở nhóm <10 tuổi với 17.89% bệnh nhân (34/190 BN) và ở nhóm >.
- Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân Ta thấy tỷ lệ bệnh nhân CTSN do tai nạn giao thông cao nhất ở nhóm tuổi 21-40 tuổi với BN) (Biểu đồ 3).
- Tỷ lệ bệnh nhân bị CTSN do tai nạn giao thông nam giới vẫn chiếm ưu thế so với phụ nữ ở mọi lứa tuổi (Biểu đồ 4), nhóm tuổi chiếm ưu thế vẫn là từ 20- 40 tuổi chiếm BN)..
- Tỷ lệ CTSN liên quan tới xe máy chung là bệnh nhân/701 bệnh nhân)..
- Phương tiện bệnh nhân sử dụng nhiều nhất là xe máy với BN), sau đó là đi bộ với 9.42% (66 BN), xe đạp với 5.28% (37 BN), xe đạp/xe máy điện với 3.85% (27 BN).
- Phương tiện hay sử dụng nhất của 2 giới đều là xe máy ở nam giới với 86.99% bệnh nhân và ở nữ giới với 53.99%, sau đó là xe đạp với 23.31%.
- Phương tiện giao thông bệnh nhân CTSN sử dụng.
- 23 Trong số 701 bệnh nhân CTSN do tai nạn.
- giao thông số bệnh nhân được xác định được có sử dụng rượu là 241 BN (34.38.
- số bệnh nhân không sử dụng rượu là 414 BN (59.06%) và không xác định được là 46 BN (6.56.
- Nhóm tuổi sử dụng rượu nhiều nhất là 20-40 tuổi với 58.92% bệnh nhân..
- Phân bố bệnh nhân sử dụng rượu theo nhóm tuổi..
- Trong 556 bệnh nhân sử dụng xe máy thì số bệnh nhân có sử dụng mũ bảo hiểm là 249 BN (44.78.
- Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng rượu không đội mũ bảo hiểm cao hơn nhóm không sử dụng rượu 1.95 lần (p=0.000, OR: 1.95, 95%CI .
- Có BN) là chấn thương sọ não đơn thuần.
- Điều trị bệnh nhân tại bệnh viện Việt Đức có bệnh nhân) được điều trị phẫu thuật..
- Kết quả sớm điều trị của bệnh nhân khi ra viện với tỷ lệ sống sót là 86.3% bệnh nhân (865 BN.
- Trong 137 bệnh nhân tử vong có 96 bệnh nhân nam (70.07%) và 41 bệnh nhân nữ (29.03%) với độ tuổi trung bình là tuổi, trong đó nhóm tuổi từ 31-60 tuổi chiếm 59.85% bệnh nhân (biểu đồ 9).
- Tỷ lệ tử vong lần lượt của các nhóm CTSN nhẹ, vừa và nặng lần lượt là và 54.79%.
- Kết quả điều trị sớm bệnh nhân theo nhóm tuổi.
- Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả ban đầu bệnh nhân CTSN.
- Có sử dụng rượu khi.
- tham gia giao thông .
- Chi phí điều trị trung bình điều trị cùa bệnh nhân là đồng, chưa tính tới chi phí ngoài điều trị như chi phí chăm sóc và mất năng suất lao động..
- Cũng giống như các nước và vùng lãnh thổ khác trên thế giới 1,2 , tỷ lệ chấn thương sọ não tăng nhiều trong những năm gần đây ở nước ta..
- Trong tổng sô 1002 bệnh nhân chúng tôi có số lượng bệnh nhân nam cao gấp khoảng 3.7 lần bệnh nhân nữ.
- Đặc điểm dịch tễ này được hầu hết các tác giả ghi nhận ở các nghiên cứu khác 2,4,6 .
- Điều này có thể giải thích bởi nam giới là đối tượng chủ yếu tham gia giao thông cũng như lao động sản suất..
- Độ tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi là 38.66 tuổi, thấp hơn nghiên cứu của Guoyi Gao và Xiang Wo thực hiện tại Trung Quốc có độ tuổi trung bình là 48 tuổi 2 , tương tự với nghiên cứu của Xing Wu là 36 + 17 tuổi.
- Sự phân bố về tuổi được thấy ở biểu đồ 1, số lượng bệnh nhân từ 20-50 tuổi chiếm tỷ lệ 53,11%, điều này có thể giải thích bởi dân số Việt Nam là dân số trẻ, độ tuổi 20-50 tuổi là độ tuổi chính tham gia giao thông và tham gia lao động..
- Nguyên nhân hay gặp nhất là tai nạn giao thông chiếm 69.96% Phần lớn bệnh nhân bị CTSN do tai nạn giao thông.
- Điều này cũng được ghi nhận trong nghiên cứu của Guoyi Gao và Xiang Wo, Xing Wu 2,4 .
- Về nguyên nhân CTSN do tai nạn giao thông chủ yếu liên quan tới xe máy (phương tiện sử dụng và phương tiện va chạm với BN) chiếm trên 90 % điều này là phù hợp do phương tiện giao thông sử dụng ở Việt Nam chủ yếu là xe máy gia tăng nhanh chóng trong 20 năm qua..
- Tỷ lệ CTSN do tai nạn giao thông ở các nước đang phát triển như Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan 2,6 chiếm tỷ lệ rất cao còn ở các nước phát triển lại thấp hơn 1,7 .
- Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng mũ bảo hiểm khi lái xe máy trong nghiên cứu của chúng tôi là 44.78% cao hơn nghiên cứu khác được tiến hành ở Thái Lan 5 .
- Tỷ lệ tử vong của nhóm không đội mũ bảo hiểm cao gấp 1.27 lần nhóm đội mủ bảo hiểm (Bảng 1).
- Kết quả của nghiên cứu này một lần nữa khẳng định vai trò đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy làm giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân CTSN..
- Số lượng bệnh nhân sử dụng rượu trong nghiên cứu là 34.38%, trong nghiên cứu khác được tiến hành tại Thái Lan 5 tỷ lệ bệnh nhân có sử dung rượu bia là >.
- 50%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p=0.000, điều này đã cho thấy vai trò của nghị định 100 về luật phòng chống rượu bia khi tham gia giao thông tại Việt Nam.Tỷ lệ này vẫn cao hơn so với các nước phát triển như Australia 7 .
- Tỷ lệ sử dựng rượu nhiều nhất là 20-40 tuổi chiếm gần 60% bệnh nhân.
- Trẻ em thường bị ngã cầu thang, gác xép, hay khi tập đi hoặc bế ngã, còn ở người già thường do trượt chân ngã hay ngã cầu thang, tỷ lệ này cũng tương tự các nghiên cứu trong và ngoài nước.
- Chúng tôi dự đoán rằng sự thay đổi cơ cấu tuổi của dân số Việt Nam kết hợp với những cải thiện hơn nữa về an toàn giao thông đường bộ sẽ dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ CTSN do tai nạn sinh hoạt trong tương lai gần, đặc biệt là ở những người trên 65 tuổi, theo xu hướng được quan sát thấy ở các nước thu nhập cao 1,7 .
- Điều này đặt ra một chương trình về phòng chống ngã cho người cao tuổi nhằm giảm tỷ lệ mắc cũng như tỷ vong do CTSN ở người già..
- Trong 1002 bệnh nhân chấn thương sọ não có 59.58% CTSN nhẹ, 18.66% CTSN vừa và 21.76% CTSN nặng.
- Kết quả này khá tương đồng với nghiên cứu của Guoyi Gao và Xiang Wo 2 có tỷ lệ bệnh nhân CTSN nặng, vừa và nhẹ lần lượt là 21%, 22% và 57% và các nghiên cứu của các tác giả khác 2,4 , tuy nhiên tỷ lệ này cao hơn các nghiên cứu ở các nước phát triển.
- Điều này có thể giải thích bởi cơ chế chấn thương cũng như điều kiện lựa chọn bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi so với các nghiên cứu khác..
- Tỷ lệ tử vong của chúng tôi được ghi nhận là 13,7%, tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu gần đây của các tác giả khác 1,2 .
- Mặt khác trong nghiên cứu của chúng tôi chi ghi nhận những trường hợp bệnh nhân khám và điều trị tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức là trung tâm đầu ngành về chấn thương của miền bắc, không giống như các nghiên cứu đa trung tâm của các tác giả nước ngoài.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy kết quả điều trị của bệnh nhân phụ thuộc và tuổi (p=0.000) và điểm GCS ban đầu (p=0.000), kết quả này cũng được ghi nhận ở các nghiên cứu khác 4 .
- Tỷ lệ tử vong tăng cao ở nhóm bệnh nhân.
- Chi phí điều trị trung bình điều trị cùa bệnh nhân là đồng, tuy nhiên đây là chi phí trực tiếp điều trị tại bệnh viện, chưa tính tới.
- NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PELLET VERAPAMIL HYDROCLORID NHÂN ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP.
- đánh giá các tiêu chuẩn như: Hiệu suất, cảm quan và đặc điểm pellet nhân, khối lượng riêng biểu kiến, tốc độ chảy, độ mài mòn, hàm ẩm, hàm lượng, tỷ lệ pellet có kích thước.
- Hình thức, khối lượng riêng biểu kiến, tốc độ chảy, độ mài mòn, hàm ẩm, hàm lượng, tỷ lệ pellet có kích thước 0,8-1,2mm và độ hòa tan.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt