« Home « Kết quả tìm kiếm

Những điều cần biết về bệnh sỏi thận


Tóm tắt Xem thử

- Những điều cần biết về bệnh sỏi thận.
- Sỏi thận là một bệnh phổ biến ở Việt Nam, gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó người cao niên chiếm một tỉ lệ đáng kể.
- Bệnh sỏi thận hay tái phát (từ 10 - 50%) và có thể gây biến chứng suy thận.
- Nguyên nhân của sỏi thận.
- Sỏi thận là do kết quả của sự kết tủa của một số chất chứa trong nước tiểu.
- Có nhiều yếu tố gây sỏi thận như: nhiễm độc, một số thực phẩm, một vài loại thuốc (thuốc chứa canxi, vitamin C.
- Được biết, sản phẩm chuyển hóa trung gian của vitamin C là axít oxalic, vì vậy, khi dùng liên tục và liều cao có thể gây nên sỏi thận (sỏi oxalat canxi)..
- Sỏi thận.
- Một số trường hợp bị sỏi thận bởi lý do nào đó làm tăng hàm lượng canxi, oxalate, axít uric (bệnh gút) trong nước tiểu.
- Vì vậy, thường thấy nhất là loại sỏi thận chứa canxi.
- Ngoài ra, sỏi thận có thể do dị dạng đường.
- Sỏi thận có thể do nhiễm trùng đường tiểu (nhiễm trùng thận, bàng quang, niệu đạo.
- Như vậy, sỏi thận gây nhiễm trùng ngược dòng và nhiễm trùng thận có thể tạo điều kiện cho sự hình thành sỏi thận..
- Triệu chứng của sỏi thận.
- Bệnh sỏi thận có thể diễn ra một cách âm thầm và chỉ thể hiện khi đã có sỏi trong thận..
- hoặc do thay đổi tư thế sẽ xuất hiện cơn đau ở vùng thắt lưng, có thể đi kèm rối loạn tiểu, khó chịu, trướng hơi, bụng đầy bụng, buồn nôn và nôn.
- Người bị bệnh sỏi thận.
- Bên cạnh triệu chứng đau, đái máu thường gặp trong sỏi thận.
- Đái máu chính là biến chứng thường gặp của sỏi thận do di chuyển, cọ sát của sỏi.
- Nếu có kèm theo nhiễm trùng đường tiết niệu (thận, niệu quản, bàng quang) sẽ xuất hiện đái đục (nước tiểu có mủ) và có thể đái ra sỏi.
- Đái máu do bệnh sỏi thận biến chứng.
- Biến chứng sỏi thận thường gặp nhất là cản trở đường tiểu làm ứ đọng nước tiểu gây tổn thương thận, suy thận, đặc biệt khi có nhiễm trùng đường tiểu đi kèm.
- Nguyên tắc phòng và điều trị sỏi thận.
- Khi sỏi thận còn nhỏ, có thể uống nước luộc ngô, nước râu ngô, nước bông mã đề và thuốc lợi tiểu (do bác sĩ khám bệnh kê đơn thuốc nhằm làm bào mòn sỏi và đào thải ra ngoài theo nước tiểu).
- Nếu sỏi có kích thước lớn, điều trị nội khoa không có kết quả, người bệnh có thể được chỉ định điều trị ngoại khoa (mổ thận lấy sỏi, tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua da, tán sỏi nội soi…).