« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài “Người lái đò sông Đà”- (P3) Tài liệu ôn thi THPTQG Văn 12


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Tuân.
- Hình tượng sông Đà..
- Sông Đà hiện lên trong tác phẩm của Nguyễn Tuân không phải là con sông vô tri, vô giác mà là một sinh thể có tâm hồn và tính cách riêng.
- Hai câu thơ đề từ đã khái quát đặc điểm của con sông “Đẹp vậy thay, tiềng hát trên dòng sông” gợi vẻ đẹp êm đềm, thơ mộng và thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên của con người Tây Bắc.
- Đà giang độc bắc lưu” (Mọi dòng sông đều chảy về hướng đông –.
- Chỉ có Sông Đà chảy theo hướng bắc) lại gợi tới tính cách ngang tàng, ngạo nghễ của con sông khi mượn câu thơ của người xưa.
- Có lẽ Nguyễn Tuân còn muốn khắng định cá tính độc đáo, sáng tạo của mình trong dòng sông văn chương.
- Qua ngòi bút của một nhà văn luôn khám phá thế giới ở phương diện văn hóa thẩm mĩ, Sông Đà hiện ra với hai tính cách tiêu biểu: vừa hung bạo, dữ dội, vừa thơ mộng, trữ tình..
- Trước hết ta đến với tính cách hung bạo của dòng sông để thấy nét phong cách Nguyễn Tuân luôn hứng thú đặc biệt với núi cao, vực thắm, gió bão và thác ghềnh dữ dội.
- Nhịp điệu những câu văn nhanh mạnh, nghệ thuật so sánh, nhân hóa tài hoa đã khiến sự hung bạo của dòng sông hiện lên sống động hơn bao giờ hết.
- Sự hiếm ác của Sông Đà được gợi lên từ hình ảnh “cảnh đá bờ sông dựng đứng vách thành, đúng giờ ngọ mới có mặt trời.
- Có vách đá chẹt thành lòng Sông Đà như một cái yết hầu.
- Nói tới sự hung bạo của Sông Đà, không thế không kể đến mặt ghềnh Hát Loóng với đá và sóng gió mênh manh với âm thanh thét gào man dại “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió”.
- Động từ “xô” lặp đi lặp lại ở ba vế câu gây ấn tượng về sức mạnh khủng khiếp của thiên nhiên ngày đêm đe dọa con người..
- Đọc văn Nguyên Tuân, có người cho rằng: “Đó là những câu văn nóng rẫy sự sống và sự sống ấy tỏa ra từ mọi hướng.” Đen với hút nước Sông Đà, ta sẽ thấy được sức nóng và sự ác hiểm của con sông.
- “Hút nước Sông Đà….
- tiếng nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào.” Am thanh của Sông Đà chăng khác con quái vật lồng lộn, giận dữ sẵn sàng đánh tan xác những bè gỗ vô ý qua lại.
- Với kiến thức phong phú của điện ảnh, nhà văn còn tưởng tượng ra cảnh một anh quay phim táo tợn muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả nên đã ngồi vào cái thuyền thúng đế xuống tận đáy các hút nước rồi lia ngược ống kính lên đế ghi lại hình ảnh “khối pha lê xanh như sắp vỡ tan ụp vào cả máy cả người quay phim, cả người đang xem.” Nguyễn Tuân quả là muốn khai thác đến tận cùng chiều sâu của sông nước đế đem lại ấn tượng mạnh mẽ ghê sợ của sông nước Đà giang..
- Cảnh thác đá Sông Đà hiện lên cũng thật dữ tợn.
- Còn xa mới tới thác nhưng Nguyễn Tuân đã lắng nghe và miêu tả âm thanh tiếng khóc bằng từ ngữ chỉ cảm xúc của con người “khi thì tiếng khóc nghe như oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo.
- Để thể hiện sự dữ dội của Sông Đà, Nguyễn Tuân tiếp tục đưa người đọc đến khúc ngoặt của con sóng đế cảm nhận “một chân trời đá”: đá to, đá nhỏ, đá nối, đá chìm….
- Có thế nói, đá Sông Đà không hề câm lặng mã đã được tác giả thổi hồn sống khiến chúng giống như loài quái vật sẵn sàng gây chiến với con người.
- Sông Đà quả giống như một trận chiến trường với những trận hỗn chiến ác liệt giữa con người với thiên nhiên..
- Với trí tưởng tượng phong phú, kiến thức uyên bác ở nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác nhau, Nguyễn Tuân đã làm sống dậy hình ảnh một con sông hung bạo, dữ dội giống như “kẻ thù số một của, con người”.
- Vói nghệ thuật nhân hóa, đặc sắc, con sông không chỉ gợi sự hãi hùng mà đem tới sự ngưỡng mộ đắm say trước vẻ hùng vĩ của thiên nhiên..
- Bên cạnh con sông hung bạo, nhà văn còn khác họa đậm nét vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của Đà giang.
- Sau khi dòng sông “văn minh vào một cái bến cát” thì sự dữ dội của sóng gió thượng nguồn “xèo xèo tan trong trí nhớ.” Ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân bất ngờ dẫn người đọc đến với một dòng Sông Đà êm đềm như miền cổ tích..
- Làm nên nét trữ tình đầu tiên là hình ảnh “con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai.” Khi so sánh dòng sông như một áng tóc, nhà văn đã đem đến cho sông Đà nét mềm mại, đằm thắm, duyên dáng nhưng vẫn không làm mất đi vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của nó.
- Vẻ đẹp trữ tình của dòng sông Đà còn hiện ra qua những màu sắc biến ảo.
- Nếu trong bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông”, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhận ra màu nước sông Hương thay đổi theo từng thời khắc trong ngày “sáng xanh, trưa vàng, chiều tím” thì Nguyễn Tuân lại phát hiện màu nước Sông Đà thay đối theo mùa.
- Qua làn mây mùa xuân, sông Đà xanh màu ngọc bích.
- Qua ánh năng mùa thu, “Sông Đà lừ lừ chín đỏ”.
- Với sự quan sát tinh tể và sâu sắc, tác giả còn nhận ra “chưa hề bao giờ tôi thấy dòng Sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào” –.
- câu văn ngắn nhưng chất chứa biết bao tình yêu và niềm tự hào của Nguyễn Tuân đối với quê hương, đất nước..
- Dòng sông Đà không chỉ vời vợi chất thơ mà còn thân thiết, ấm áp như một cố nhân.
- Dòng sông ấy còn mang nét cố kính của đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”.
- Sông Đà không chỉ chảy trong không gian mà còn trôi theo thời gian xa xăm xưa cù.
- Sông Đà đâu chỉ hiểm ác mà còn có những đoạn êm ấm, sổng động “bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên Sông Đà.
- Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nổi lại chìm bao dứt quãng.” Xôn xao trong từng câu chữ là sự hòa hợp, mến yêu của con người với thiên nhiên..
- Mở đâu đoạn thơ nói về cảnh ven Sông Đà là câu văn êm mượt của những thanh bằng ‘Thuyền tôi trôi trên Sông Đà” –.
- Với tình cảm của một người tự nhận Sông Đà như một cố nhân, tác giả nhận ra “Cảnh ven sông ở đây lặng như tờ.
- Hình như từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến the mà thôi.” Ta tưởng như không gian bờ Sông Đà nằm ngoài sự trôi chảy, vận động của thế giới văn minh.
- Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cố tích tuổi xưa.” Câu văn như đẩy dòng sông trôi xa thêm vào cái mộng ảo..
- Khi khắc họa tính cách trữ tình của Sông Đà, Nguyễn Tuân đặc biệt chú ý tới sức mạnh tiềm ấn của nó.
- Khát vọng đó đã từng đi vào thơ Nguyễn Vũ Tiềm thật tự nhiên khi ông hình dung một thế kỉ không xa thủy điện nuốt tươi sự phóng túng của Sông Đà:.
- Nếu miêu tả tính cách hung bạo của Sông Đà, tác giả hình dung nó như loài thủy quái thì khi khắc họa tính cách trữ tình, nhà văn lại nhận ra con sông tình tó như “một người tình nhân chưa quen biết”.
- Người tình nhân ấy đưa người đọc vào thế giới du dương bát ngát của “Dải Sông Đà bọt nước lênh đênh –.
- Tiếng cá đập nước sông đuối mất đàn hươu vụt biến” khiến con người bừng tỉnh giấc mộng để từ dòng sông huyền thoại cố tích trở về với dòng sông hiện tại.
- “Dòng sông quãng này lững lờ như nhớ thương nhưng hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc.” Thì ra con sông đâu chỉ làm mình làm mẩy với con người mà có lúc nó cũng thật đằm thắm, thủy chung, biết đợi chờ, mong nhớ.
- Xem thêm: Phân tích bài “Người lái đò sông Đà”- (P4) Tài liệu ôn thi THPTQG Văn 12 tại đây

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt