« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài “Người lái đò sông Đà”- (P2) Tài liệu ôn thi THPTQG Văn 12


Tóm tắt Xem thử

- NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ.
- Nguyễn Tuân.
- Tùy bút Sông Đà..
- Phát hiện kì thú về tài nguyên, phong cảnh miền Tây Bắc..
- chất “vàng mười” của tâm hồn con người Tây Bắc: ngược về quá khứ miêu tả chiến sĩ cách mạng nhà tù Sơn La, những cán bộ hoạt động cách mạng thời giặc tạm chiếm, nhưng bộ đội, dân công trong chiến dịch Điện Biên….
- trở lại hiện tại đế tìm những lớp người mở đường kiến thiết Tây Bắc….
- Dấu ấn phong cách Nguyễn Tuân..
- Tùy bút “Người lái đò Sông Đà”..
- Là tùy bút được in trong tập Sông Đà (1960) của Nguyễn Tuân..
- Trước cách mạng, Nguyễn Tuân là nhà văn của “chủ nghĩa xê dịch” muốn thay đối thực đơn cho các giác quan.
- Sau cách mạng, Nguyễn Tuân vẫn muốn đi tới những vùng đất khác nhau để khám phá vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
- Sau nhiều lần đến Tây Bắc, đặc biệt là kết quả của chuyến đi thực tế năm 1958, Nguyễn Tuân đã phát hiện ra “chất vàng” của núi sông Tây Bắc và “thứ vàng mười đã qua thử lửa” của con người Tây Bắc.
- Đây là cảm hứng chính để ông sáng tác tùy bút Người lái đò Sông Đà..
- Nguyễn Tuân là người thích khám phá vẻ đẹp của con người và cảnh vật ở mọi miền đất nước.
- Chính thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao những năm hòa bĩnh đã tạo nên niềm háo hức cho Nguyễn Tuân tìm đến vẻ đẹp của Tây Bắc.
- Phong cảnh Tây Bắc hùng vĩ, uy nghiêm, thơ mộng, con người Tây Bắc có vẻ đẹp tâm hồn đáng quý, Nguyễn Tuân gọi đó là “thứ vàng đã được thử lửa”.
- Những vẻ đẹp đó là nguồn cảm hứng dồi dào để ông viết tùy bút Sông Đà, tiêu biểu là Người lái đò Sông Đà..
- Người lái đò Sông Đà là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất nước say đắm, tha thiết của một con người muốn dùng văn chương để ca ngọi vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên Tây Bắc.
- Đồng thời khắc họa hình ảnh người lái đò vô danh bình dị và tài hoa –.
- đại điện cho những con người lao động ở miền Tây Bắc..
- Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân..
- Nét riêng của Sông Đà: Thế chảy độc đáo, nghịch ngược, không giống ai của Sông Đà =>.
- Nguyễn Tuân tìm thấy sự đồng cảm với cái “ngông” của thiên nhiên..
- Cảm thán về vẻ đẹp nên thơ, thi vị của các dòng sông, hé mở vẻ đẹp trữ tình của Sông Đà..
- Hình tượng dòng Sông Đà..
- Sông Đà được miêu tả như một sinh thể sống động, có diện mạo, có tính cách, nội tâm, hoạt động như con người..
- Sông Đà hiện lên như một nhân vật văn học với hai tính cách nối bật: vừa hung bạo, dữ dội, hùng vĩ vừa trữ tình, dịu dàng nên thơ..
- Mọi con sông đều chảy về hướng Đông, riêng con Sông Đà chảy về hướng Bắc.
- Ớ góc nhìn đó, con sông và tác giả có điểm gặp nhau ở tính cách phóng túng, ngang tàng này..
- Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu..
- Những chỗ đá chẹt lòng Sông Đà như cái yết hầu, lưu tốc vủa dòng chảy là rất lớn, nhất là vào mùa nước lũ.
- So sánh cái cảm giác của con người giữa thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ với một khoảng khắc của đời sống hiện đại giữa chốn thị thành..
- người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy..
- Anh bạn quay phim táo tợn muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả đã dũng cảm ngồi vào một cái thuyền thúng tròn vành rồi cho cả thuyền cả mình cả máy quay xuống đáy cái hút Sông Đà –.
- Những tri thức về nhiều lĩnh vực khác nhau (giao thông, điện ảnh) đã giúp Nguyễn Tuân có cách nhìn đa chiều về một hiện tượng đồng thời dã làm cho nó hiện hình rõ rét và đọng lại ấn tượng đậm nét trong lòng bạn đọc.
- ám ảnh đây ma lực mà ngôn từ Nguyễn Tuân truyền tới họ..
- Đọng lại cuối cùng trong lòng người đọc là một Sông Đà được nhìn như một hung thần, gây cảm giác hãi hùng về cuộc quyết đấu dữ dội giữa con người và thiên thiên đã diễn ra nơi đây hàng bao thế kỉ..
- Sông Đà bày ra năm cửa trận, có bốn cửa tử, một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông.
- Chiếc thuyền như một cầu thủ phải phóng thẳng, chọc thủng cửa giữa, vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng và như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên được vừa tự động lái được lượn được, tiến về phía khung thành và cuối cùng đã kết thúc.
- Trận bóng đã thắng lợi về phe người lái đò tài ba với “tay lái tài hoa”..
- Sông Đà đã giao việc cho mỗi hòn, để chúng phối hợp lại thành ba trùng vây nguy hiểm..
- Dòng chảy uốn lượn của con sông như mái tóc của người thiếu nữ kiều diễm: con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân..
- Dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân, Sông Đà hiện lên nhung người thiếu nữ Tây Bắc với vẻ đẹp trữ tình, trẻ trung và duyên dáng..
- Nguyễn Tuân đã phát hiện những sắc màu tươi đẹp và đa dạng của dòng sông.
- Nhà văn thấy màu nước Sông Đà biến đồi theo mùa, mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng.
- Mùa xuân, nước sông Đà màu xanh ngọc Bích.
- Mùa thu, nước Sông Đà lại lừ lừ chín đỏ.
- Và đặc biệt chưa bao giờ con sông lại có màu đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào và gọi bằng một cái tên lếu láo –.
- Bằng sự khẳng định này, Nguyễn Tuân không chỉ tôn vinh vẻ đẹp của dòng sông mà còn trực tiếp bày tỏ tình cảm yêu mến đối với sông Đà, niềm tự hào về vẻ đẹp của con sông xứ sở..
- Dòng chảy của sông Đà là dòng chảy của lịch sử, đất nước..
- Một vẻ đẹp tươi mới, tràn trề nhựa sống, như bắt đầu một mùa nảy lộc sinh sôi, nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa, có gianh đồi núi đang ra những nõn búp, đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm..
- Vẻ đẹp hoang xơ, cổ kính tồn tại như một vĩnh hằng của tự nhiên.
- Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử.
- Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cố tích tuổi xưa..
- Những câu văn của Nguyễn Tuân như những giai điệu êm ái, trữ tình, vừa làm sống dậy những vẻ đẹp của đời sống hiện đại, vừa đưa người đọc trôi về những miền kí ức xa xăm của một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng..
- Nhìn sông Đà như một cố nhân, Nguyễn Tuân cảm nhận rõ nét cái chất đằm đằm ấm ấm thân quen của con sông và nhất là cái chất thơ như ngấm vào trong từng cảnh sắc thiên nhiên Sông Đà.
- Sông Đà được nhìn như một cố nhân, thế hiện mối tri âm, tri kỉ của tác giả với con sông Tình tri kỉ của người xưa như truyền những xúc cảm “đằm đằm, ấm ấm” cho Nguyễn Tuân gặp lại sông Đà..
- cần phải tôn trọng và làm phát lộ các vẻ đẹp của nó..
- Qua hình tượng sông Đà, nhà văn muốn kín dáo thế hiện tình cảm yêu mến tha thiết và say mê đối với thiên nhiên đất nước.
- Thiên nhiên chính là phông nền cho sự xuất hiện và tôn vinh vẻ đẹp con người mà ở đây là người lái đò trên dòng sông hung bạo và trữ tình..
- Xem thêm: Phân tích bài “Người lái đò sông Đà”- (P3) Tài liệu ôn thi THPTQG Văn 12 tại đây

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt