« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá đất đai phục vụ định hướng sử dụng bền vững đấtnông nghiệp khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Error! Bookmark not defined..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.
- 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất bền vững.
- 1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững.
- Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững.
- 1.2.1 Khái niệm và nguyên tắc đánh giá đất Error! Bookmark not defined..
- 1.2.2 Phương pháp đánh giá đất theo FAO.
- Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan.
- Các nghiên cứu ở nước ngoài.
- Các nghiên cứu trong nước và về khu vực nghiên cứu.
- Bookmark not defined..
- Quan điểm và phương pháp nghiên cứu.
- Quan điểm nghiên cứu.
- CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI KHU VỰC NGOẠI.
- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu (3 huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai.
- 2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined..
- 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu.
- Hiện trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu.
- 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất.
- 2.2.2 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính tại khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá phân hạng thích hợp đất đai.
- 2.3.1 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
- 2.3.2 Phân hạng thích hợp đất đai cho các loại hình sử dụng đất nông.
- CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
- 3.1 Hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm bền vững.
- Định hướng sử dụng đất khu vực nghiên cứu trong quy hoạch chung thành phố Hà Nội đến 2030.
- Đề xuất định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu.
- 3.3.1 Đề xuất diện tích các LUT nông nghiệp khu vực nghiên cứu.
- 3.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp bền vững khu vực nghiên cứu.
- Sơ đồ vị trí khu vực ngoại thành phía Tây Nam thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 các huyện ngoại.
- Bảng 2.2: Biến động diện tích đất nông nghiệp 2005-2013 khu vực nghiên.
- Các loại đất khu vực nghiên cứu.
- Bảng 2.4: Phân cấp độ dốc.
- Bảng 2.10.
- Bảng 2.11:Các yếu tố chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đaiError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.12.
- Bảng 2.13.
- Bảng 2.14.
- Bảng 2.15.
- Bảng 2.16.
- Bảng 2.17.
- Diện tích đất phân theo địa hình tương đốiError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.18.
- Bảng 2.19.
- Bảng 2.20.
- Đặc tính và tính chất đất đai của các đơn vị bản đồ đất đaiError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.21.
- Yêu cầu sử dụng đất và phân cấp mức độ thích hợp của các.
- Bảng 2.22.
- Tổng hợp thích hợp đất đai của các LMU với các LUT nông.
- Bảng 2.23.
- Tổng hợp diện tích phân hạng thích hợp cho các LUT khu vực.
- nghiên cứu.
- Bảng 2.24.
- Tổng hợp các kiểu thích hợp đất đai của các LUT khu vực.
- Bảng 3.1: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính tại khu vực.
- Bảng 3.2: Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất chính tại khu vực.
- Bảng 3.3: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho một số cây trồng.
- khu vực nghiên cứu.
- Bảng 3.4: Xác định các chỉ tiêu phân cấp và thang điểm đánh giá mức độ.
- bền vững các LUT.
- Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả thang điểm đánh giá tính bền vững về kinh tế.
- xã hội - môi trường đối với các LUT khu vực nghiên cứuError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.6: Diện tích đất nông nghiệp theo quy hoạch đến 2020 của khu vựcError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.7 Diện tích đất nông nghiệp được đề xuất cho khu vực nghiên cứuError! Bookmark not defined..
- LMU Đơn vị đất đai.
- LUT Loại hình sử dụng đất.
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
- Trần Văn Tuấn người không những định hướng nghiên cứu cho tôi trên con đường nghiên cứu khoa học mà còn luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giải đáp các thắc mắc cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này..
- Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QGTĐ.13.08 đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra và tổng hợp số liệu nghiên cứu..
- Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu..
- Nghiên cứu đánh giá đất đai, đánh giá mức độ thích hợp của đất đối với các loại hình sử dụng đất để đề xuất hướng sử dụng đất bền vững làm cơ sở cho việc lập quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp là vấn đề có ý nghĩa chiến lược và cấp thiết ở nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- Do tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá ngày càng phát triển mạnh mẽ, cùng với sức ép về dân số ngày càng gia tăng, đã làm cho quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
- Muốn vậy, phải sử dụng có hiệu quả cao diện tích đất nông nghiệp..
- Yêu cầu cấp bách đặt ra đối với sản xuất nông nghiệp hiện đại là cần sử dụng đất bền vững.
- Việc sử dụng đất nông nghiệp không chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, mà còn phải đảm bảo hài hòa cả lợi ích xã hội và môi trường sinh thái.
- Sử dụng đất nông nghiệp không chỉ đáp ứng yêu cầu của thế hệ hiện tại, mà còn không làm ảnh hưởng đến yêu cầu và lợi ích của thế hệ mai sau..
- Khu vực các huyện ngoại thành phía Tây Nam của Hà Nội trong giới hạn phạm vi nghiên cứu bao gồm các huyện Quốc Oai, Chương Mỹ và Thanh Oai.
- Địa hình có sự phân hoá rõ nét từ tây sang đông với địa hình bán sơn địa ở huyện Quốc Oai và một phần huyện Chương Mỹ, chuyển tiếp sang khu vực đồng bằng phù sa huyện Thanh Oai.
- Với nguồn tài nguyên đất phong phú, nhất là khu vực đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp - dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp làng nghề,...đã tạo ra vị thế quan trọng của khu vực ngoại thành phía tây nam đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của thủ đô Hà Nội..
- Trong những năm gần đây cùng với quá trình đô thị hóa khá nhanh, trên địa bàn nghiên cứu đã có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa.
- Tuy nhiên việc thực hiện chuyển đổi còn mang tính tự phát và thiếu cơ sở khoa học, chưa khai thác hết tiềm tăng và lợi thế trong sử dụng đất nông nghiệp của địa phương.
- Mặt khác trong sử dụng đất nông nghiệp đã có nguy cơ ô nhiễm môi trường, nhất là trong việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu.
- Tôn Thất Chiểu và nnk (1984), Đánh giá phân loại đất khái quát toàn quốc, Báo cáo khoa học, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội..
- Hội Khoa học Đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra phân loại, đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.
- Phạm Thị Phin (2012) Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội..
- Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO và quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn một tỉnh, Tập 1, NXB Nông nghiệp, TPHCM, 1997..
- Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (2002), Đánh giá đất, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội..
- Bùi Quang Toản (1995), Nghiên cứu đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất hoang ở Việt Nam, Báo cáo đề tài Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội..
- Trần Văn Tuấn, Bài giảng đánh giá đất phục vụ quy hoạch phát triển nông nghiệp và quy hoạch sử dụng đất, Trường ĐHKHTN, ĐHQG HN.
- Phạm Anh Tuấn (2013) Đánh giá tiềm năng đất đai và đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội..
- Trần Thị Tuyến (2010) Đánh giá kinh tế sinh thái một số cây lâm sản ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.
- Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất Thành phố Hà Nội giai đoạn .
- UBND huyện Thanh Oai, Chương Mỹ, Quốc Oai, Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Oai, Chương Mỹ, Quốc Oai giai đoạn 2011 đến 2020