« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN VIỆT NAM.
- Truyền thống đạo đức ngành Y.
- Sự cần thiết ban hành Chuẩn đạo đức ĐDV 3.
- Thách thức về đạo đức nghề nghiệp hiện nay 4.
- Nội dung Chuẩn đạo đức nghề nghiệp ĐDV 5.
- Áp dụng chuẩn đạo đức nghề nghiệp ĐDV.
- NGHỀ Y GIẦU TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC.
- NGHỀ Y GIÀU TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC-.
- VỚI NG.BỆNH: ..Tôi sẽ không làm tổn hại đến NB….
- Tôi suốt đời hành nghề trong sự vô tư và thân thiết”.
- VỚI BẬC THẦY: “Tôi sẽ coi các thày ngang hàng với các bậc thân sinh ra tôi…Tôi sẽ coi con của thầy như anh em ruột thịt của tôi..”.
- Nếu làm trọn lời thề này…tôi sẽ được hưởng một cuộc sống sung sướng và …Nếu tôi vi phạm…thì tôi sẽ phải chịu một số phận khổ sở ngược lại..
- lời thề Hypocrates (460-377 BC).
- VỚI Đ.NGHIỆP.
- Với đồng nghiệp thì khiêm tốn hoà nhã…Người hơn tuổi thì kính trọng, người học giỏi thì coi như bậc thày…Người kém thì dìu dắt họ”..
- VỚI NG.BỆNH: “…Thày thuốc là người bảo vệ tính mạng con người, sống chết một tay mình nắm, phúc họa một tay mình giữ, thế thì đâu có thể kiến thức không đầy đủ, đạo đức không trọn vẹn…”.
- Lời thề F.
- VỚI NGƯỜI BỆNH :..tôi sẽ hành nghề một cách trung thực và sẽ giữ kín tất cả những bí mật riêng tư của người bệnh..
- VỚI ĐỒNG NGHIỆP: tôi sẽ nỗ lực giúp các thầy thuốc thực hiện công việc và sẽ cống hiến bản thân vì SK những người mà tôi CS..
- ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH: “Lương y phải như từ mẫu"..
- ĐỐI VỚI ĐỒNG NGHIỆP: “..phải thật thà đoàn kết..”.
- Trách nhiệm kép của thầy thuốc - ĐDV:.
- NGHỀ Y GIẦU TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC 2.
- SỰ CẦN THIẾT 2.1 Cơ sở pháp lý.
- Tổ chức xã hội - nghề nghiệp ban hành Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của hội viên..
- SỰ CẦN THIẾT.
- ĐD: ngành học đa khoa, nhiều chuyên khoa sau đại học, một nghề chuyên nghiệp (a Nurse # a Medical Doctor) Hành vi đạo đức có tính đặc thù..
- ĐD và đồng nghiệp (Nurses &.
- ĐD và hành nghề (Nurses &.
- Dựa trên Quy tắc đạo đức nghề nghiệp do Hiệp hội ĐD quốc tế - ICN khuyến cáo:.
- SỰ CẦN THIẾT 2.2 Cơ sở khoa học (2).
- SỰ CẦN THIẾT 2.4 Cơ sở thực tiễn (1).
- SỰ CẦN THIẾT 2.4 Cơ sở thực tiễn (2).
- CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP.
- Đạo đức ĐD &.
- ĐẶC TÍNH NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG..
- Giúp ĐDV đưa ra các quyết định phù hợp với đạo đức nghề nghiệp.
- Công khai với NB, đồng nghiệp để giám sát;.
- NỘI DUNG CHUẨN ĐẠO ĐỨC.
- An toàn cho người bệnh.
- Tôn trọng người bệnh và người nhà NB 3.
- Trung thực trong khi hành nghề 5.
- Tự tôn nghề nghiệp 7.
- Đoàn kết với đồng nghiệp 8.
- Trung thực trong khi hành nghề 6.
- Tự tôn nghề nghiệp.
- Đoàn kết với đồng nghiệp.
- NỘI DUNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP.
- Người bệnh.
- Cộng đồng nghiệp Nghề.
- ND 1: Bảo đảm an toàn người bệnh.
- ND2: Tôn trọng người bệnh và người nhà NB 4.
- NỘI DUNG CHUẨN ĐẠO ĐỨC ND3:Thân thiện với NB và người nhà NB.
- ND4: Trung thực trong khi hành nghề 14.Trung thực trong việc quản lý, sử dụng thuốc….
- 15.Trung thực trong việc thực hiện các hoạt động chuyên môn….
- Thực hiện đầy đủ chức năng nghề nghiệp....
- ND 6: Tự tôn nghề nghiệp 21.
- Tận tụy chăm sóc người bệnh….
- ND 7: Thật thà đoàn kết với đồng nghiệp 25.Hợp tác….
- ND 8: Cam kết với cộng đồng và xã hội 28.Thực hiện sự điều động….
- Công khai Chuẩn đạo đức nghề nghiệp ĐDV để NB, đồng nghiệp, nhà quản lý giám sát..
- TỔ CHỨC THỰC HIỆN (4).
- Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của ĐDV: đã được xây dựng kế thừa truyền thống đạo đức nghề Y, tiếp cận với các quy tắc đạo đức điều dưỡng quốc tế, mang tính văn hóa, tính nhân văn và đặc thù nghề nghiệp của ĐDV..
- Việc thực hiện Chuẩn đạo đức ĐDV chắc chắn sẽ mang lại uy tín cho Ngành Y tế, khẳng định hình ảnh người ĐDV trong xã hội và sự hài lòng của NB đối với ngành Y tế..
- NGHỀ Y GIÀU TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC- LỜI THỀ HYPOCRATES.
- Tôi xin thề trước Apollon thần chữa bệnh, trước Æsculapius thần y học, trước thần Hygieia và Panacea, và trước sự chứng giám của tất cả các nam nữ thiên thần, là tôi sẽ đem hết sức lực và khả năng để làm trọn lời thề và lời cam kết sau đây:.
- Lời thề Hypocrates.
- Tôi sẽ coi các thầy học của tôi ngang hàng với các bậc thân sinh ra tôi.
- Tôi sẽ chia sẻ với các vị đó của cải của tôi, và khi cần tôi sẽ đáp ứng những nhu cầu của các vị đó.
- Tôi sẽ coi con của thầy như anh em ruột thịt của tôi, và nếu họ muốn học nghề y thì tôi sẽ dạy cho họ không lấy tiền công mà cũng không giấu nghề.
- Tôi sẽ truyền đạt cho họ những nguyên lý, những bài học truyền miệng và tất cả vốn hiểu biết của tôi cho các con tôi, các con của các thầy dạy tôi và cho tất cả các môn đệ cùng gắn bó bởi một lời cam kết và một lời thề đúng với Y luật mà không truyền cho một ai khác..
- Tôi sẽ chỉ dẫn mọi chế độ có lợi cho người bệnh tùy theo khả năng và sự phán đoán của tôi, tôi sẽ tránh mọi điều xấu và bất công..
- Tôi sẽ không trao thuốc độc cho bất kỳ ai, kể cả khi họ yêu cầu và cũng không tự mình gợi ý cho họ.
- Tôi suốt đời hành nghề trong sự vô tư và thân thiết..
- Tôi sẽ không thực hiện những phẫu thuật mở bàng quang mà dành công việc đó cho những người chuyên..
- Dù tôi có nhìn hoặc nghe thấy gì trong xã hội, trong và cả ngoài lúc hành nghề của tôi, tôi sẽ xin im lặng trước những điều không bao giờ cần để lộ ra và coi sự kín đáo trong trường hợp đó như một nghĩa vụ..
- Nếu tôi làm trọn lời thề này và không có gì vi phạm tôi sẽ được hưởng một cuộc sống sung sướng và sẽ được hành nghề trong sự quý trọng mãi mãi của mọi người.
- Nếu tôi vi phạm lời thề này hay tôi tự phản bội, thì tôi sẽ phải chịu một số phận khổ sở ngược lại..
- HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG- 9 ĐiỀU KHI HỌC NGÀNH THUỐC.
- 5- Phàm gặp phải chứng bệnh nguy cấp, muốn hết sức mình để cứu chữa, tuy đó là lòng tốt, nhưng phải nói rõ cho gia đình người bệnh biết trước rồi mới cho thuốc.
- HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG- 8 TỘI NGƯỜI THẦY THUỐC CẦN TRÁNH..
- Có bệnh xem xét đã rồi mới cho thuốc, vì ngại đêm mưa vất vả không chịu thăm mà đã cho phương, đó là tội lười..
- Có bệnh cần dùng thứ thuốc nào đó mới cứu được nhưng sợ con bệnh nghèo túng không trả được vốn nên chỉ cho thuốc rẻ tiền, đó là tội bủn xỉn..
- Khi thấy bệnh chết đã rõ, không bảo thực lại nói lơ mơ để làm tiền, đó là tội tham lam..
- Thấy bệnh dễ chữa nói dối là khó chữa, dọa người ta sợ để lấy nhiều tiền, đó là tội lừa dối..
- Thấy bệnh khó đáng lẽ nói thực rồi hết lòng cứu chữa nhưng lại sợ mang tiếng không biết thuốc, vả lại chưa chắc chắn đã thành công, không được hậu lời nên không chịu chữa đến nỗi người ta bó tay chịu chết, đó là tội bất nhân..
- Có trường hợp người bệnh ngày thường có bất bình với mình khi mắc bệnh phải nhờ đến mình liền nghĩ ra ý nghĩ oán thù không chịu chữa hết lòng, đó là tội hẹp hòi..
- Thấy kẻ mồ côi goá bụa, người hiền, con hiếm mà nghèo đói ốm đau cho là chữa mất công vô ích không chịu hết lòng, đó là tội thất đức..
- Lại như xét bệnh còn lơ mơ, sức học còn non đã cho thuốc chữa bệnh, đó là tội dốt nát..
- NGƯỜI BỆNH.
- Người bệnh nhìn người thầy thuốc với con mắt là vị cứu tinh..
- NGƯỜI BỆNH &.
- THẦY THUỐC.
- Người bệnh cần gì?.
- Người thầy thuốc cần gì?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt