« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) đối với hợp tác Đông Á từ năm 1998


Tóm tắt Xem thử

- CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP TÁC ĐÔNG Á.
- 1.C Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SƠ THỰC TIỄN CỦA HỢP TÁC KHU VỰC.
- K HÁI QUÁT VỀ HỢP TÁC Đ ÔNG Á.
- Quá trình hình thành và phát triển của hợp tác Đông Á.
- T HỰC TRẠNG HỢP TÁC Đ ÔNG Á.
- CHƢƠNG 2: VAI TRÕ CỦA GMS TRONG HỢP TÁC ĐÔNG Á.
- C ÁC THỂ CHẾ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG HỢP TÁC GMS.
- C ÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HỢP TÁC TRONG GMS.
- Vai trò hợp tác và phát triển du lịch trong Đông Á.
- CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ GMS VÀ ĐÔNG Á, VAI TRÒ CỦA GMS TRONG HỢP TÁC ĐÔNG Á VÀ DỰ BÁO.
- Những điểm mạnh trong hợp tác Tiểu vùng GMS.
- Những điểm yếu trong hợp tác Tiểu vùng GMS.
- Những thách thức đặt ra đối với hợp tác Tiểu vùng GMS.
- C ÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỢP TÁC Đ ÔNG Á.
- D Ự BÁO TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC Đ ÔNG Á.
- Triển vọng của FTA Đông Á trong cấu trúc hợp tác Đông Á.
- Mekong Basin Development Cooperation Diễn đàn hợp tác phát triển châu thổ sông Mekong.
- Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ARF : ASEAN Regional Forum.
- Bảng 1: Các sáng kiến hợp tác khu vực các nƣớc GMS tham gia………96.
- Việc hợp tác cùng phát triển không chỉ trở thành nhu cầu tất yếu của các nƣớc, các địa phƣơng trong Tiểu vùng phù hợp với xu thế hội nhập của khu vực và thế giới.
- Với vị trí chiến lƣợc tiếp giáp với khu vực Đông Bắc Á gồm các nƣớc lớn về kinh tế và vai trò ngày càng đƣợc khẳng định trong hợp tác và phát triển khu vực ASEAN và.
- Vai trò của các nƣớc lớn trong khu vực tác động đến hợp tác Tiểu vùng nhƣ thế nào cũng cần đƣợc xác định và đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện.
- (3) Phân tích vai trò của các nƣớc lớn, các tổ chức quốc tế trong việc đẩy mạnh sự hợp tác Tiểu vùng.
- Chƣa có những nghiên cứu sâu về vai trò của Tiểu vùng GMS trong quá trình thúc đẩy hợp tác khu vực Đông Á – mô hình hợp tác đang thu hút nhiều sự quan tâm..
- Đỗ Tiến Sâm "Trung Quốc với việc tham gia Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng".
- Khái quát sự phát triển của hợp tác Đông Á trong thời gian qua..
- Đối tƣợng chính của nghiên cứu này là khu vực Tiểu vùng Mekong mở rộng, tập trung chủ yếu vào vai trò của GMS trong hợp tác Đông Á..
- Vai trò của GMS trong hợp tác Đông Á là một vấn đề rất rộng lớn.
- Góp phần đánh giá đầy đủ hơn về vai trò của GMS trong hợp tác Đông Á..
- Dự báo triển vọng của hợp tác GMS trong hợp tác Đông Á..
- CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP TÁC ĐÔNG Á 1.Cơ sở lý luận và cơ sơ thực tiễn của hợp tác khu vực.
- đó, các nƣớc tiểu vùng GMS, với vị trí chiến lƣợc quan trọng, chủ động hội nhập toàn cầu và khu vực nhằm tận dụng các cơ hội to lớn để phát triển và phát huy vai trò của mình trong hợp tác Đông Á.
- Trong bối cảnh này, các nền kinh tế hàng đầu của khu vực Đông Á quan tâm nhiều hơn đến mối quan hệ hợp tác với các nƣớc GMS nói riêng và các nƣớc ASEAN nói chung để tạo ra sự phát triển bền vững cho cả khu vực..
- Hợp tác và hội nhập khu vực và thế giới đã và đang thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa.
- Toàn cầu hóa cũng tạo ra những cơ hội và thách thức đối với các quốc gia Tiểu vùng GMS và các nƣớc thành viên khác thuộc hợp tác ASEAN +3.
- Mặt khác, hợp tác GMS lại tạo ra những vai trò quan trọng đặc.
- trƣng để thúc đẩy hợp tác Đông Á trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng..
- Khái quát về hợp tác Đông Á 2.1.
- đoạn tích cực thiết lập các cơ chế tự do thƣơng mại và hợp tác kinh tế toàn diện song phƣơng và đa phƣơng.
- Đối với khu vực Đông Á thì ASEAN + 3 đƣợc coi là xu thế hợp tác mang bản sắc và có nhiều triển vọng của khu vực.
- Trung Quốc đã ký một Hiệp định về Hợp tác kinh tế toàn diện với ASEAN tại Phnompenh vào tháng 11 năm 2002.
- Ngoài ra, các nƣớc Đông Bắc Á cũng đã hình thành ý tƣởng xây dựng một mô hình hợp tác riêng tại khu vực này đó là Hợp tác Đông Bắc Á.
- (1) hợp tác về chính trị xây dựng các cơ chế của nhóm thƣợng đỉnh Đông Á;.
- (3) hợp tác văn hóa – xã hội, tức là phát triển cơ chế tham dự và giao lƣu giữa nhân dân các nƣớc Đông Á..
- thứ ba, thể hiện hợp tác kinh tế ASEAN + 3 là chủ chốt, cơ bản để thúc đẩy xây dựng EAC 12.
- Thực trạng hợp tác Đông Á.
- CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA GMS TRONG HỢP TÁC ĐÔNG Á 1.
- Khái quát về Hợp tác GMS.
- Quá trình hình thành và phát triển của hợp tác quốc tế GMS 1.2.1.
- Các thể chế hợp tác quốc tế trong hợp tác GMS.
- đƣợc coi là chƣơng trình hợp tác hoàn chỉnh nhất của các nƣớc trong Tiểu vùng..
- Các giai đoạn phát triển hợp tác trong GMS a.
- Chƣơng trình hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng 17.
- Hợp tác GMS đã trải qua 4 giai đoạn phát triển chính sau:.
- Năm 1994, Hội nghị lần thứ 3 đã thông qua 6 nguyên tắc hợp tác của Tiểu vùng..
- Giai đoạn III Triển khai các dự án hợp tác..
- Đây là giai đoạn thực hiện các dự án hợp tác GMS.
- triển và hợp tác khu vực mở rộng ra bên ngoài..
- Giai đoạn IV (từ 2002 đến nay): Thực hiện các chƣơng trình, sáng kiến và dự án hợp tác Tiểu vùng..
- Các nƣớc GMS nằm ở khu vực địa lý quan trọng của khu vực Đông Nam Á lúc địa 18 đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cƣờng hợp tác với các nƣớc Đông Bắc Á trong khuôn khổ hợp tác ASEAN + 3.
- ASEAN và GMS luôn đóng vai trò quan trọng trong các cấu trúc hợp tác khu vực.
- Trong khuôn khổ hợp tác Đông Á (ASEAN + 3), GMS thể hiện các vai trò chủ yếu sau:.
- Hai là, xây dựng các chế định hợp tác cho toàn khu vực Đông Á.
- Vai trò hợp tác và phát triển du lịch trong Đông Á..
- Đó là cơ sở để các nƣớc trong Tiểu vùng hợp tác với nhau để phát triển lĩnh vực du lịch một cách đồng bộ..
- Qua những nỗ lực hợp tác phát triển về du lịch, Tiểu vùng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn.
- Bên cạnh đó, hợp tác phát triển giao thông vận tải có tác động trực tiếp đối với du lịch.
- “hạt nhân” của cơ chế này trong Hợp tác khu vực Đông Á.
- các nƣớc ASEAN, góp phần thúc đẩy hợp tác trong khu vực Đông Á mà ASEAN đƣợc cho là trung tâm, trong đó khu vực GMS có vai trò cực kỳ quan trọng..
- Các lĩnh vực ƣu tiên hợp tác giữa Hàn Quốc và Tiểu vùng Mekong đã đƣợc.
- Hội nghị “Sáng kiến các nƣớc hạ nguồn Mekong, hợp tác khu vực đáp ứng với hiểm họa của bệnh truyền nhiễm” (tháng 6 năm 2010, Hà Nội, Việt Nam).
- CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ GM VÀ ĐÔNG Á, VAI TRÒ CỦA GMS TRONG HỢP TÁC ĐÔNG Á VÀ DỰ BÁO.
- Xu thế phát triển này tạo nền tảng, hậu thuẫn và thúc đẩy hợp tác GMS phát triển hơn nữa..
- Các cấp quản lý và các cán bộ quản lý của các nƣớc GMS luôn đánh giá cao và tham gia tích cực các hoạt động hợp tác kinh tế GMS.
- Thứ ba, môi trƣờng hợp tác và đầu tƣ của các nƣớc GMS đang có chuyển biến theo hƣớng thuận lợi cho hợp tác kinh tế GMS.
- Điều này rất quan trọng trong bối cảnh nguồn lực dành cho các hoạt động hợp tác và phát triển trong khu vực này còn đang rất hạn chế.
- trợ cho sáng kiến hợp tác này..
- Bảng 1: Các sáng kiến hợp tác khu vực các nước GMS tham gia Quốc gia G.
- Các yếu tố tác động đến hợp tác Đông Á 2.1.
- Cuộc khủng hoảng tài chinh và suy thoái kinh tế toàn cầu là thách thức nghiêm trọng đối với quá trình hợp tác phát triển ở tiểu vùng sông Mekong.
- Sự tăng cường liên kết kinh tế ASEAN: Những thay đổi của hợp tác ASEAN đã tác động tích cực đến cục diện chính trị và kinh tế của khu vực.
- Có thể nói, hợp tác kinh tế là lĩnh vực mà ASEAN đã đạt đƣợc mức độ hội nhập sâu, rộng nhất.
- Khu vực Đông Nam Á nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của các nƣớc lớn, gây ra quá trình cạnh tranh và hợp tác đan xen.
- Sự xuất hiện các cấu trúc hợp tác khu vực khác như TPP, Cấp cao Đông Á, RCEP.
- Hai tuyến hành lang trong sáng kiến hợp tác này trùng lặp với hai tuyến hành lang kinh tế của hợp tác GMS.
- Dự báo triển vọng phát triển hợp tác Đông Á.
- Hợp tác Đông Á sẽ không phải là một khối bảo hộ mậu dịch chống lại các nƣớc ngoài cộng đồng.
- Dự báo triển vọng về vai trò của GMS trong Hợp tác Đông Á.
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tăng cƣờng hợp tác Tiểu vùng đối với sự phát triển kinh tế ổn định và bền vững trong tƣơng lai..
- Hợp tác quốc GMS là sáng kiến quan trọng, cần thiết, phù hợp với xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa và có những đóng góp quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các nƣớc trong khu vực.
- Nổi bật nhất là vai trò kết nối giữa các nƣớc Tiểu vùng với các nƣớc Đông Bắc Á và sau đó mở rộng liên kết giữa các nƣớc trong hợp tác ASEAN +3.
- Chƣơng trình hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS)..
- Hội thảo quốc tế (7/2004), Hợp tác kinh tế khu vực: Chiến lược phát triển EU-GMS, Chiangrai, Thái Lan..
- Hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và vai trò của tỉnh Lào Cai, Lào Cai..
- Hội thảo quốc tế (2/2006), Hợp tác quốc tế GMS và hành lang kinh tế Đông - Tây, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Nhung Việt Nam trong hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng”, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, (5).
- Nguyễn Hồng Nhung (2010), “Vai trò của chính quyền địa phƣơng trong thực hiện các cam kết quốc gia về hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mekong mở rộng”.
- Nguyễn Trần Quế (2007), Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mekong mở rộng trong những điều kiện mới, Đề tài khoa học, Viện Kinh tế và chính trị thế giới, Hà Nội..
- Trần Cao Thành (2008), “Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mekone mở rộng và vai trò tác động xây dựng cộng đồng ASEAN.
- Nguyễn Quang Trung Mỹ thúc đẩy hợp tác với các nƣớc Tiểu vùng Mekong”, Kiến thức Quốc phòng Hiện đại, (10), tr