« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái đến lạm phát ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN.
- Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái đến lạm phát ở Việt Nam” được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.
- Tiếp cận về lý thuyết “Truyền dẫn tỷ giá hối đoái.
- Truyền dẫn tỷ giá hối đoái (Exchange rate pass-through) là gì.
- Biến động của tỷ giá truyền dẫn vào các chỉ số giá như thế nào.
- Tỷ giá hối đoái.
- Khái quát về tình hình kinh tế và phân tích thực trạng của tỷ giá hối.
- Thực trạng tỷ giá hối đoái tại Việt Nam.
- Cơ chế tỷ giá của Việt Nam theo thời gian, 2001-2012.
- Tỷ giá hối đoái và chỉ số giá nhập khẩu.
- Tỷ giá hối đoái và chỉ số giá tiêu dùng.
- Hiệu ứng truyền dẫn của tỷ giá Hiệu ứng truyền dẫn của tỷ giá đến giá nhập khẩu.
- Hiệu ứng truyền dẫn của tỷ giá đến lạm p hát.
- Hiệu ứng truyền dẫn của tỷ giá đến giá sản xuất.
- Tỷ giá danh nghĩa hiệu dụng.
- Nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái đến lạm phát ở Việt Nam để làm lu ận văn bả o v ệ khóa h ọ c th ạ c s ĩ củ a mình..
- Tiếp cận về lý thuyết “Truyền dẫn tỷ giá hối đoái”.
- Truyền dẫn tỷ giá hối đoái (Exchange rate pass-through) là gì?.
- Tùy theo mục đích nghiên cứu mà có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm “truyền dẫn tỷ giá hối đoái”.
- Khi nghiên cứu về vấn đề “truyền dẫn tỷ giá hối đoái” tại các nước công nghiệp, các nhà kinh tế học thường chú ý mức biến động của tỷ giá hối đoái lên chỉ số giá nhập khẩu và mức ấn định giá bán của từng lĩnh vực sản xuất.
- Mann ( 1986) n ghiên cứu về mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái lên chỉ số giá nhập khẩu của Hoa Kỳ và xem xét mức tác động của sự biến động tỷ giá hối đoái đến việc thiết lập giá bán của một số lĩnh vực sản xuất tại Hoa Kỳ.
- Goldberg and Knetter (1997) trong nghiên cứu của mình đã định nghĩa truyền dẫn tỷ giá hối đoái là phần trăm thay đổi của giá nhập khẩu (tính theo đồng nội tệ) khi tỷ giá hối đoái thay đổi.
- Jonathan McCarthy (2000) thì xem xét khái niệm truyền dẫn tỷ giá hối đoái dưới góc độ là sự tác động của biến động tỷ giá hối đoái và giá nhập khẩu đến tỷ lệ lạm phát trong nước.
- Điều đó được cho là thay đổi tỷ giá sẽ tác động mạnh đến giá hàng hóa nhập khẩu, khiến cho các chỉ số giá trong nước trở nên rất nhạy cảm đối với sự thay đổi của tỷ giá danh nghĩa.
- Tiêu biểu Ito và Sato (2006) trong nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đoái tại các nước Châu Á chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng và Rudrani Bhattacharya (2008) trong nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đoái tại Ấn Độ xem xét tác động của biến động tỷ giá đến các chỉ số giá trong nước.
- Việt Nam nằm trong nước đang phát triển nên luận văn này sẽ định nghĩa khái niệm truyền dẫn tỷ giá theo như các nghiên cứu thực nghiệm áp dụng cho các nước đang phát triển tức là: “Truyền dẫn tỷ giá hối đoái là phần trăm thay đổi của các chỉ số giá trong nước khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa thay đổi một phần trăm”.
- Nếu tỷ giá thay đổi 1% làm cho chỉ số giá cả thay đổi 1% thì sự truyền dẫn được gọi là hoàn toàn (complete pass - through), và nếu nhỏ hơn 1% thì sẽ được gọi là sự truyền dẫn không hoàn toàn (incomplete pass-through)..
- Biến động của tỷ giá truyền dẫn vào các chỉ số giá như thế nào?.
- Biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến các chỉ số giá trong nước qua các bước sau.
- Bước 1: Đầu tiên, biến động tỷ giá hối đoái sẽ ảnh hưởng đến giá cả nhập khẩu tức là ảnh hưởng đến chỉ số giá nhập khẩu (IMP)..
- Nhiều nghiên cứu gần đây tập trung vào nghiên cứu chiến lược định giá và thay đổi mức lợi nhuận của công ty nhằm đối phó với sự thay đổi của tỷ giá.
- Vì vậy, ERPT sẽ cao hơn ở những nước nơi mà có những thay đổi tỷ giá ổn định hơn.
- Những thay đổi của tổng cầu cùng với dao động của tỷ giá ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận của nhà nhập khẩu trên thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, đồng thời làm giảm ERPT.
- Yếu tố vĩ mô được cho ảnh hưởng đến độ lớn của mức truyền dẫn tỷ giá là mức phụ thuộc hàng nhập khẩu (được đo lường bằng tỷ lệ giá trị nhập khẩu/GDP) của một quốc gia.
- nếu một quốc gia có mức phụ thuộc hàng hóa nhập khẩu càng cao thì mức độ truyền dẫn tỷ giá càng lớn.
- Cùng đồng quan điểm giả thuyết Taylor điều tra những tác động của chính sách tiề n t ệ (qu ố c gia có l ạ m phát m ụ c tiêu chính sách ti ề n t ệ so v ớ i các qu ố c gia neo t ỷ giá) vớ i m ức độ truyền dẫn tỷ giá trong giai đoạ n 1999-2010..
- Tại sao việc hiểu về truyền dẫn tỷ giá lại quan trọng?.
- Độ lớn của ERPT tại mỗi quốc gia cho ta thấy mức tác động của tỷ giá đến tỷ lệ lạm phát tại quốc gia đó.
- (2001), mức độ tác động của tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá cũng là vấn đề quan trọng trong các thảo luận để lựa chọn ra một chính sách tiền tệ và tỷ giá thích hợp cho từng quốc gia.
- Nghiên cứu nhấn mạnh vai trò của chính sách tài khóa và tiền tệ bù đắp phần nào ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái lên giá cả như (Gagnon và Ihrig, năm 2004).
- Bài báo này nghiên cứu tác động của tỷ giá và giá nhập khẩu vào nội địa PPI (PPI: This is the quarterly average of the monthly finished goods index of the US PPI seasonally ad justed.
- Các pass - through là hơi mạnh hơn ở những nước có nhập khẩu lớn và phụ thuộc nhiều vào tỷ giá và giá nhập khẩu.
- Sự truyền dẫn trong thay đổi tỷ giá đồng Euro tới giá sản phẩm nhập khẩu trong khu vực ngoài Châu Âu thì dao động khoảng 50.
- Đánh giá mức độ truyền dẫn tỷ giá vào giá nhập khẩu của 23 nước OECD .
- Các nước có tỷ giá hối đoái và lạm phát biến động ít hơn có thể sẽ có tỷ lệ truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào giá nhập khẩu thấp hơn.
- Phân tích thực nghiệm sự truyền dẫn của tỷ giá hối đoái đến giá nhập khẩu, giữa các nước và các loại sản phẩm, trong khu vực đồng Euro.
- Biến động tỷ giá hối đoái cho cả hai giá tiêu dùng và nhập khẩu đã giảm trong cùng một khoảng thời gian.
- Phần lớn biến động giá tiêu dùng được giải thích bởi sự suy giảm trong biến động tỷ giá hối đoái.
- Có ít bằng chứng hiệu lực về quy mô – trong một quốc gia nhỏ có truyền dẫn tỷ giá là cao hơn hoặc nhanh hơn.
- Hệ số truyền dẫn tỷ giá cao hơn đáng kể trong một môi trường lạm phát cao..
- Thường thì chúng cũng bị ảnh hưởng bởi một môi trường có tỷ giá thay đổi.
- Burstein (2005) tập trung vào vấn đề đo lường chỉ số CPI mà bỏ qua yếu tố thay đổi về giá trị của hàng hóa xuất khẩu khi mà có một sự điều chỉnh lớn trong tỷ giá hối đoái.
- Sự thay đổi của tỷ giá ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa.
- Nghiên cứu xem những lĩnh vực bị ảnh hưởng nhiều và những lĩnh vực bị ảnh hưởng ít khi tỷ giá thay đổi.
- Sự thay đổi của tỷ giá làm cho các ngành công nghiệp bị ảnh hưởng mạnh .
- Dự đoán về sự di chuyển quốc tế của các công ty và sự mất cân bằng tỷ giá hối đoái trong tương lai.
- Nghiên cứu vai trò của các lĩnh vực phân phối trong việc hình thành hành vi của tỷ giá hối đoái thực trong quá trình thay đổi tỷ giá.
- Một quốc gia có chính sách tiền tệ có nhiều biến động sẽ thấy rằng giá nhập khẩu sẽ được thiết lập lại bằng ngoại tệ (theo đồng tiền của người bán), và có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ tỷ giá hối đoái sang giá nhập khẩu.
- Mức độ biến động của tỷ giá lên giá tiêu dùng thấp hơn nhiều so với giá nhập khẩu.
- Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến tỷ giá kỳ vọng và sự chuyển dịch của tỷ giá..
- Trong đó, tỷ giá hối đoái và 2 biến số giá là những biến số chính trong phân tích của chúng ta.
- Những biến số tiếp theo trong mô hình là biến tỷ giá hối đoái, cung tiền, sản lượng đầu ra và tín dụng.
- Để đo lường cú sốc tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá trong nước, tác giả thực hiện theo các bước sau.
- Tỷ giá hối đoái sử dụng ở đây là tỷ giá danh nghĩa hi ệ u l ự c (NEER)..
- Công thức tính tỷ giá danh nghĩa hi ệ u l ự c (NEER):.
- i : tỷ giá danh nghĩa của đồng tiền nước j so với VND tại thời điểm i (tính theo chỉ số.
- Khái quát về tình hình kinh tế và phân tích thực trạng của tỷ giá hối đoái, lạm phát cùa Việt Nam.
- Giai đoạn từ năm Việt Nam áp dụng cơ chế tỷ giá neo cố định (conventional fixed peg arrangement).
- Đặc điểm của cơ chế tỷ giá này là.
- Biên độ tỷ giá tại các ngân hàng T hương mại giảm xuống không quá 0,1%..
- Giai đoạn từ năm Việt Nam áp dụng cơ chế neo tỷ giá có điều chỉnh (crawling peg).
- Biên độ tỷ giá tại các ngân hàng Thương mại được điều chỉnh lên mức.
- Giai đoạn từ Việt Nam áp cơ chế neo tỷ giá với biên độ được điều chỉnh (crawling bands).
- Biên độ tỷ giá tại các ngân hàng thương mại được điều chỉnh nhiều lần lên mức.
- 6: Biến động NEER , REER và tỷ giá danh nghĩa VND/USD từ tháng 01/2001 đến 12/2012.
- Công thức tính tỷ giá thực hiệu lực REER.
- e j i : tỷ giá danh nghĩa của đồng tiền nước j so với VND tại thời điểm i CPI j.
- Hình 3.6 cho thấy xu hướng biến động của NEER , REER và tỷ giá danh nghĩa VND/USD trong giai đoạn khảo sát là khá tương đồng.
- Vào năm và 2012 do tác động của lạm phát Việt Nam cao hơn hẳn các đối tác thương mại làm cho tỷ giá danh nghĩa càng rời xa tỷ giá thực, đồ ng ti ề n Vi ệ t.
- Ngu ồ n IFS Như đã đề cập trong phần lý thuyết, với sự phụ thuộc lớn vào hàng nhập khẩu như trong trường hợp của Việt Nam thì mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến chỉ số giá nhập khẩu sẽ có giá trị lớn.
- Hình 3.9 : Diễn biến chỉ số giá nhập khẩu IMP và tỷ giá danh nghĩa VND/USD.
- Ngu ồ n IFS Nhìn vào hình so sánh giữa tỷ giá VND và chỉ số giá nhập khẩu ta thấy biến động của chúng khá tương đồng với nhau cho thấy có mối tương quan giữa tỷ giá hối đoái và chỉ số giá nhập khẩu.
- Qua hình trên ta thấy có mối tương quan giữa tỷ giá hối đoái và chỉ số giá tiêu dùng.
- Điều này chứng tỏ, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến lạm phát của Việt Nam.
- Trước khi đo lường mức truyền dẫn tỷ giá bằng mô hình VAR đệ quy tác giả tiến hành thực hiện kiểm định Augmente Dickey-Fuller (ADF) để kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình .
- Nhiều nghiên cứu trước đây đã áp dụng phương pháp “chuẩn hóa cú sốc tỷ giá” để đo lường mức độ truyền dẫn tỷ giá, đó là hệ số truyền dẫn.
- Để tính toán hệ số truyền dẫn, chúng ta sẽ tính toán tác động đến các biến khi có sự thay đổi 1% trong tỷ giá hối đoái.
- Ngoài ra, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái do cú sốc của chính nó trong các giai đoạn trước cũng cần được xem xét.
- Và so sánh với nghiên cứu về mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái ở một số quốc gia Châu Á trong khu vực, cho thấy mức truyền dẫn của tỷ giá đến các chỉ số giá ở Việt Nam có hơi cao hơn so với một số nước trong khu vực.
- Điều này cho thấy mức nhạy cảm của các chỉ số giá khi có cú sốc tỷ giá của Việt Nam khá cao hơn m ộ t s ố nước Châu Á trong khu vực.
- Hàm phản ứng xung dùng để đo lường mức tác động của cú sốc tỷ giá đến chỉ số giá MP I và CPI.
- Phụ lục 2 cho thấy tác động tích lũy của các yếu tố ở các mức do chịu ảnh hưởng sự biến động từ một đơn vị độ lệch chuẩn của tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu lực NEER.
- Phản ứng của các biến đối với cú sốc tỷ giá hối đoái.
- Hàm ý rằng tác động của cú sốc tỷ giá lên giá nhập khẩu ban đầu có biến động ở sáu tháng đầu, sau đó sẽ dần ổn.
- Bên canh đó dầu là mặt hàng chủ yếu nhập khẩu sẽ liên quan đến tỷ giá hối đoái, lúc này vai trò của Chính phủ kịp thời can thiệp vào chính sách tỷ giá hối đoái để kiểm soát lạm phát mục tiêu.
- Mặc dù hàm phản ứng phân rã cung cấp thông tin về mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái lên các chỉ số giá, nhưng không cho thấy tầm quan trọng của các cú sốc này trong việc giải thích sự biến động của các chỉ số giá, đặc biệt là chỉ số CPI có liên quan đến lạm phát.
- Trong giai đoạn đầu, phương sai của MPI chịu ảnh hưởng từ cú sốc giá dầu, tỷ giá và chính bản thân nó.
- Cú sốc tỷ giá hối đoái ảnh hưởng chậm, dai dẳng theo thời gian và càng tác động mạnh trong giai đoạn sau.
- B ạ ch Th ị Phương Thả o (2011), “Truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào các chỉ số giá tại Việt Nam giai đoạn Lu ận văn thạ c s ĩ kinh tế, Trườ ng Đạ i H ọ c Kinh T ế Thành ph ố H ồ Chí Minh..
- Phản ứng phân rã của các biến do cú sốc tỷ giá hối đoái

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt