intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cư – nghiên cứu trường hợp tại phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Chuheodethuong 09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:133

32
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ xã hội cơ bản của phụ nữ nhập cư so với phụ nữ thường trú – nghiên cứu trường hợp tại phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Tìm hiểu các chính sách hỗ trợ của địa phương và những lý do làm hạn chế việc tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cư – nghiên cứu trường hợp tại phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. Đưa ra các đề xuất nhằm giảm thiểu bất bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cư – nghiên cứu trường hợp tại phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cư – nghiên cứu trường hợp tại phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ------------------------- NGUYỄN THỊ KIM THI TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ NHẬP CƢ – NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI PHƢỜNG TÂN TẠO A, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh -Năm 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ------------------------ NGUYỄN THỊ KIM THI TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ NHẬP CƢ – NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI PHƢỜNG TÂN TẠO A, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công (Hệ điều hành cao cấp) Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN TIẾN KHAI TP. Hồ Chí Minh -Năm 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cƣ – nghiên cứu trƣờng hợp tại phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Số liệu thu thập từ bảng hỏi đƣợc tôi và nhóm cộng tác viên của Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội quận Bình Tân trực tiếp tiến hành khảo sát tại địa phƣơng. Cá nhân tôi tổng hợp, phân tích theo các tiêu chí của đề tài đặt ra. Các số liệu, tài liệu tham khảo, trích dẫn đƣợc tôi chỉ rõ nguồn gốc. Luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng cá nhân tôi và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Ngƣời thực hiện luận văn Nguyễn Thị Kim Thi
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT - ABSTRACT CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 1 1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU .............................................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 6 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 7 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................. 7 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 7 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 7 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 7 1.6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN ................................................................................. 7 CHƢƠNG II: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ...................................................................................................................... 9 2.1 CÁI KHÁI NIỆM LIÊN QUAN........................................................................ 9 2.1.1 Nhập cƣ ....................................................................................................... 9 2.1.2 Dân nhập cƣ ................................................................................................. 9 2.1.3 Dịch vụ ...................................................................................................... 10 2.1.4 Chính sách xã hội ...................................................................................... 11 2.1.5 Dịch vụ xã hội ........................................................................................... 11 2.1.6 Dịch vụ xã hội cơ bản ................................................................................ 12 2.2 TỔNG QUAN CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG .................................. 14 2.2.1 Lý thuyết xung đột .................................................................................... 14
  5. 2.2.2 Lý thuyết hành động xã hội ....................................................................... 15 2.2.3 Lý thuyết về vai trò của Nhà nƣớc trong cung ứng dịch vụ công (DVC) . 15 2.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC................................................ 16 2.3.1 Một số nghiên cứu nƣớc ngoài .................................................................. 17 2.3.2 Một số nghiên cứu trong nƣớc .................................................................. 17 2.4 KHUNG PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT .................................................................. 20 CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 22 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................................... 22 3.2 THIẾT KẾ BẢNG HỎI ................................................................................... 22 3.3 THU THẬP DỮ LIỆU..................................................................................... 23 3.3.1 Quy trình thu thập dữ liệu ......................................................................... 24 3.4.2 Phƣơng pháp quan sát ............................................................................... 24 3.4 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ...................................................... 25 3.4.1 Phƣơng pháp tổng quan tài liệu ................................................................. 25 3.4.2 Phƣơng pháp thống kê ............................................................................... 25 3.4.3 Phƣơng pháp phỏng vấn sâu...................................................................... 26 3.4.4 Mẫu nghiên cứu ......................................................................................... 26 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VIỆC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ NHẬP CƢ TẠI PHƢỜNG TÂN TẠO A, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH......................................................... 28 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU XÃ HỘI.............................................................. 28 4.1.1 Độ tuổi ....................................................................................................... 28 4.1.2 Học vấn...................................................................................................... 29 4.1.3 Tình trạng hôn nhân .................................................................................. 30 4.1.4 Nghề nghiệp .............................................................................................. 30 4.2 THỰC TRẠNG VIỆC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI ........................ 33 4.2.1 Dịch vụ xã hội cơ bản ................................................................................ 33 4.2.2 Dịch vụ công ............................................................................................. 58
  6. 4.3 SO SÁNH CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐƢỢC TIẾP CẬN TRƢỚC VÀ SAU KHI NHẬP CƢ VÀO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ......................................... 67 4.3.1 So sánh về những dịch vụ xã hội cơ bản ................................................... 67 4.3.2 So sánh về dịch vụ công ............................................................................ 71 4.4 ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠNG LƢỚI XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ NHẬP CƢ VÀ VIỆC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI ................................ 73 4.5 CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG ................. 75 4.5.1 Về giáo dục ................................................................................................ 75 4.5.2 Về y tế ....................................................................................................... 79 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ ................... 81 5.1 KẾT LUẬN...................................................................................................... 81 5.2 ĐỀ XUẤT ........................................................................................................ 84 5.2.1 Dịch vụ xã hội cơ bản ............................................................................... 84 5.2.2 Dịch vụ công ............................................................................................. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Việt AUSAID Cơ quan phát triển quốc tế Úc CEDAW Công ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ILO Tổ chức Lao động quốc tế UNFPA Quỹ dân số Liên hiệp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc VGA Đánh giá giới tại Việt Nam WB Ngân hàng thế giới
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Dân số thành phố Hồ Chí Minh .................................................................. 1 Bảng 1.2. Dân số quận Bình Tân ................................................................................ 2 Bảng 1.3. Dân số phƣờng Tân Tạo A ......................................................................... 3 Bảng 4.1. Nhóm tuổi của phụ nữ nhập cƣ và phụ nữ thƣờng trú .............................. 28 Bảng 4.2. Nhóm tình trạng hôn nhân của phụ nữ nhập cƣ và phụ nữ thƣờng trú..... 30 Bảng 4.3. Tình trạng giấy chủ quyền nhà ở của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú ....... 35 Bảng 4.4. Lý do chƣa có giấy chủ quyền nhà đất của phụ nữ nhập cƣ ..................... 35 Bảng 4.5. Ngƣời trong độ tuổi lao động có BHYT của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú .............................................................................................................................. 43 Bảng 4.6. Sử dụng dịch vụ y tế cho ngƣời trong độ tuổi lao động của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú ........................................................................................................ 44 Bảng 4.7. Lý do không sử dụng BHYT trong 12 tháng qua của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú .................................................................................................................. 45 Bảng 4.8. BHYT miễn phí cho trẻ em dƣới 6 tuổi (gia đình phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú) ............................................................................................................................. 46 Bảng 4.9. Bảo hiểm y tế cho ngƣời già (gia đình phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú).... 50 Bảng 4.10. Việc sử dụng bảo hiểm y tế của ngƣời già (gia đình phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú) ................................................................................................................. 51 Bảng 4.11. Việc tuyên truyền về sức khỏe sinh sản ................................................. 52 Bảng 4.12. Tuyên truyền về chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em............................... 52 Bảng 4.13. Tuyên truyền các biện pháp phòng chống HIV/AIDS ........................... 53 Bảng 4.14. Những khó khăn khi cho trẻ đi học ........................................................ 55 Bảng 4.15. Tham dự các khóa đào tạo – tập huấn của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú56 Bảng 4.16. Nguồn trợ giúp khi gặp khó khăn về sức khỏe, y tế ............................... 58 Bảng 4.17. Nguồn trợ giúp khi khó khăn về việc học của con em trong gia đình .... 59 Bảng 4.18. Nguồn trợ giúp khi có khó khăn về thủ tục, giấy tờ ............................... 60 Bảng 4.19. Nguồn trợ giúp khi có khó khăn liên quan đến pháp luật....................... 61
  9. Bảng 4.20. Lý do quyết định đến sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh của phụ nữ nhập cƣ ...................................................................................................................... 62 Bảng 4.21. Những trở ngại khi tìm việc tại thành phố .............................................. 65 Bảng 4.22. Có biết hay không các quỹ tín dụng tại địa phƣơng ............................... 65 Bảng 4.23. Nguồn trợ giúp khi gặp khó khăn về tài chính ....................................... 66 Bảng 4.24. So sánh khả năng trang trải cho những nhu cầu cần thiết trƣớc và sau khi nhập cƣ ................................................................................................................ 67 Bảng 4.25. So sánh điều kiện chỗ ở trƣớc và sau khi nhập cƣ ................................. 68 Bảng 4.26. So sánh điều kiện vệ sinh môi trƣờng trƣớc và sau khi nhập cƣ ............ 68 Bảng 4.27. So sánh điều kiện nƣớc sạch trƣớc và sau khi nhập cƣ .......................... 69 Bảng 4.28. So sánh điều kiện về điện sinh hoạt trƣớc và sau khi nhập cƣ ............... 69 Bảng 4.29. So sánh điều kiện khám chữa bệnh trƣớc và sau khi nhập cƣ ................ 70 Bảng 4.30. So sánh điều kiện học tập và đào tạo nghề trƣớc và sau khi nhập cƣ .... 71 Bảng 4.31. So sánh về việc làm trƣớc và sau khi nhập cƣ ........................................ 71 Bảng 4.32. So sánh mức thu nhập trƣớc và sau khi nhập cƣ .................................... 72 Bảng 4.33. So sánh về tín dụng trƣớc và sau khi nhập cƣ ........................................ 72 Bảng 4.34. Đánh giá mức độ thoải mái hay không khi sinh sống trong khu vực đa số là ngƣời dân KT1 hoặc KT3 ................................................................................. 73 Bảng 4.35. Đánh giá mức độ thoải mái hay không khi giao tiếp với ngƣời dân KT1 hoặc KT3 ............................................................................................................................ 74
  10. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1. Nhóm trình độ học vấn của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú .................. 30 Biểu đồ 4.2. Nhóm nghề nghiệp của phụ nữ nhập cƣ ............................................... 32 Biểu đồ 4.3. Nhóm nghề nghiệp của phụ nữ thƣờng trú ........................................... 32 Biểu đồ 4.4. Tình trạng nhà ở của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú ............................ 34 Biểu đồ 4.5. Nguồn điện đang sử dụng của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú .............. 36 Biểu đồ 4.6. Giá điện sinh hoạt gia đình chi trả của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú. 38 Biểu đồ 4.7. Nguồn nƣớc chính gia đình của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú đang dùng để nấu ăn, uống ................................................................................................ 40 Biểu đồ 4.8. Cách xử lý khi trong nhà có ngƣời bệnh của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú .............................................................................................................................. 41 Biểu đồ 4.9. Sử dụng dịch vụ y tế cho trẻ em dƣới 6 tuổi của phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú............................................................................................................................... 48 Biểu đồ 4.10. BHYT cho trẻ em từ 6 tuổi đến dƣới 18 tuổi (gia đình phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú) ............................................................................................................ 49 Biểu đồ 4.11. Có khó khăn hay không khi cho trẻ đi học (gia đình phụ nữ nhập cƣ và thƣờng trú) ............................................................................................................ 54 Biểu đồ 4.12. Nguồn trợ giúp khi gặp khó khăn về việc làm ................................... 63
  11. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân ..............................................4 Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu .............................................................................22
  12. TÓM TẮT Dân số của thành phố tăng nhanh trong những năm qua, chủ yếu là tăng cơ học có nguồn gốc di dân từ các tỉnh thành khác. Quận Bình Tân có tỷ lệ ngƣời nhập cƣ chiếm đến 51,3% dân số toàn quận. Dân số tăng đột biến sẽ đặt ra những vấn đề nan giải về giải quyết việc làm, nhà ở, tệ nạn xã hội, các dịch vụ xã hội. Quan trọng nhất trong các vấn đề trên là vấn đề phụ nữ nhập cƣ thiếu sự bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội so với phụ nữ thƣờng trú. Để tìm hiểu thực trạng và các chính sách của địa phƣơng trong việc hỗ trợ cho phụ nữ nhập cƣ đƣợc tiếp cận với các dịch vụ xã hội, từ đó đƣa ra các đề xuất, khuyến nghị nhằm giảm thiểu bất bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cƣ, tác giả chọn đề tài “Tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cƣ – nghiên cứu trƣờng hợp tại phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh”.Áp dụng phƣơng pháp điều tra xã hội học và phân tích thống kê, mô tả. Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ nhập cƣ tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản kém hơn rất nhiều so với phụ nữ thƣờng trú. Tình hình này cần đƣợc giải quyết nhanh chóng, khẩn thiết để tạo ra sự bình đẳng để ngăn ngừa các bất ổn xã hội tiềm ẩn ở cộng đồng ngƣời nhập cƣ. Tác giả đã đề xuất một số giải pháp chính sách công cho Ủy ban nhân dân quận Bình Tân và Sở Lao động – Thƣơng binh và xã hội Thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần giúp cơ quan chức năng điều chỉnh các chính sách phù hợp với đặc thù từng địa phƣơng nhằm xóa bỏ các bất bình đẳng cũng nhƣ thiệt thòi của phụ nữ nhập cƣ trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội. Từ khóa: Dịch vụ xã hội, Phụ nữ nhập cƣ, Bình đẳng, Chính sách công.
  13. ABSTRACT The population of the city has increased rapidly in recent years, mainly due to immigrants from other provinces. Binh Tan district has a proportion of migrants accounting for 51.3% of the district's population. The steady increase in population is posing problems in employment, housing, social evils and social services for migrant communities. One of the worst problems is the lack of equality of migrant women in accessing social services compared to permanent resident women. To understand the current situation and elaborate local policies in supporting migrant women in accessing to social services, and to minimize social inequality, the study "Access to social services of migrant women - case study in Tan Tao A ward, Binh Tan district, Ho Chi Minh city " was conducted. Applying the method of sociological investigation and statistical descriptive analysis the study found that migrant women have much worse access to basic social services than permanent resident women. This situation needs to be resolved quickly and urgently to create equality to prevent potential social unrest in the immigrant community. The author has proposed a number of public policy solutions for the People's Committee of Binh Tan District and Ho Chi Minh City Department of Labor, War Invalids and Social Affairs to help authorities regulating appropriate policies that harmonized with local characteristics to eliminate inequalities and disadvantages of migrant women in accessing social services. Keywords: Social services, Immigrant women, Equality, Public policy.
  14. 1 CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2.056,50 km2 là trung tâm kinh tế văn hóa và khoa học kĩ thuật. Thành phố rất đa dạng về văn hóa, có 13 tôn giáo và 54 dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn (Tổng cục thống kê, 2009). Thành phố cũng là một trong những những tỉnh thành thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lớn nhất cả nƣớc (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2016). Quá trình đô thị hóa ở thành phố Hồ Chí Minh diễn ra nhanh chóng đã thúc đẩy mức tăng trƣởng kinh tế của thành phố. Tại thành phố hiện có hàng trăm khu công nghiệp lớn nhỏ đã tạo ra một khối lƣợng việc làm khổng lồ cho dân cƣ. GDP năm 2015 của thành phố là 503.222 tỷ đồng tăng 10,3% so với năm 2017 và mức tăng trƣởng GDP của thành phố 6 tháng đầu năm 2018 đạt 287.162 tỷ đồng, tăng 8,1% (Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2017). Điều này đã đóng góp vào sự phát triển chung của cả nƣớc. Những yếu tố trên là nguyên nhân chính làm cho thành phố Hồ Chí Minh trở thành thị trƣờng lao động hấp dẫn và thu hút hàng triệu lƣợt ngƣời nhập cƣ từ các tỉnh thành phố khác trên cả nƣớc đến thành phố Hồ Chí Minh để đến học tập, lao động và sinh sống. Bảng 1.1. Dân số thành phố Hồ Chí Minh (đơn vị tính: người) 2013 2014 2015 2016 2017 6.291.055 6.778.867 7.000.746 7.201.559 7.396.446 Nguồn: Cục thống kê TP.HCM (2017), Niên giám Thống kê, trang 24. Dân số của thành phố năm 2016 là 7.201.559 ngƣời, trong đó nam là 3.454.588 ngƣời chiếm 47,97% và nữ là 3.746.972 ngƣời chiếm 52,03 % dân số thành phố. Dân nhập cƣ từ các tỉnh chiếm 30,1% dân số, tức khoảng 2.167.669 ngƣời trên tổng số dân thành phố (Tổng cục thống kê, 2009). Đến cuối năm 2017, dân số thành phố Hồ Chí Minh đã là 7.396.446 ngƣời, trong đó nam là 3.531.557 ngƣời chiếm 47,7 % và nữ là 3.864.889 ngƣời chiếm 52,3 % dân số toàn thành phố. Dân nhập cƣ từ các tỉnh thành phố khác vào thành phố Hồ Chí Minh có xu hƣớng
  15. 2 tăng và đã tăng 17,8% so với 2013(Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2017). Quận Bình Tân là đô thị mới đƣợc thành lập bao gồm 10 phƣờng theo Nghị định 130/NĐ – CP ngày 05/11/2003 của Chính phủ về việc thành lập các quận Bình Tân, Tân Phú và các phƣờng trực thuộc; điều chỉnh địa giới hành chính phƣờng thuộc quận Tân Bình; thành lập xã, thị trấn thuộc các huyện Bình Chánh, Cần Giờ và Hóc Môn của thành phố Hồ Chí Minh. Quận đƣợc thành lập từ các xã thị nhƣ thị trấn An Lạc, xã Bình Hƣng Hòa, xã Bình Trị Đông và xã Tân Tạo của huyện Bình Chánh trƣớc đây. Tính đến cuối năm 2017, quận Bình Tân có dân số hơn 729.366 nhân khẩu, 95.784 hộ gia đình, 130 khu phố và 1.586 tổ dân phố – đây là địa phƣơng cấp quận có dân số đông nhất trong số 24 quận/huyện của thành phố Hồ Chí Minh (Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2010). Theo thống kê trên địa bàn toàn thành phố thì có 9 quận, huyện tập trung hơn 30% ngƣời nhập cƣ đến sinh sống. Trong đó, nhiều nhất là quận Bình Tân 371.976 ngƣời, chiếm 51,3% dân số toàn quận (Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh khoa xã hội và nhân văn, 2017), không những thế dân nhập cƣ vào quận Bình Tân có xu hƣớng tăng trong các năm và có sự khác biệt về giới tính khi nhập cƣ đến thành phố, tỉ lệ nữ nhập cƣ vào quận ngày càng tăng chiếm tỷ lệ 62,1% và tăng cao hơn so với nam giới (Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2010, trang 53). Theo kết quả điều tra dân số năm 2009 của Việt Nam, quận Bình Tân là đơn vị cấp huyện có dân số lớn nhất trong số các đơn vị hành chánh cấp huyện của cả nƣớc (Tổng Cục thống kê, 2009). Dân số của quận tăng rất nhanh và tăng liên tục từ năm 2013 đến nay. Bảng 1.2. Dân số quận Bình Tân (đơn vị tính: người) 2013 2014 2015 2016 2017 655.244 672.309 686.474 704.347 729.366 Nguồn: Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2017 Dân số quận Bình Tân tăng chủ yếu do dân nhập cƣ từ các địa phƣơng khác đến sinh sống, học tập và lao động. Số dân nhập cƣ chiếm trên 50% số dân của toàn
  16. 3 quận (UBND quận Bình Tân, 2017). Nguyên nhân của thực trạng này là do đặc thù trên địa bàn quận Bình Tân hiện nay có hai khu công nghiệp do Ban quản lý các khu công nghiệp thành phố quản lý đó là khu công nghiệp Tân Tạo và khu công nghiệp Vĩnh Lộc. Ngoài ra còn có Khu công nghiệp giày da POUYUEN là khu công nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài chuyên sản xuất giày da, và còn có 4 cụm công nghiệp do quận Bình Tân quản lý với tổng diện tích là 31,4 ha (UBND quận Bình Tân, 2017). Phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân cũng đƣợc thành lập từ Nghị định số 130/2003/NĐ – CP. Phƣờng có diện tích đất tự nhiên là 1.233,66 ha, gồm 07 khu phố, 60 tổ dân phố. Địa giới hành chính của phƣờng Tân Tạo A hƣớng Đông giáp các phƣờng Bình Trị Đông B, An Lạc; hƣớng Tây và Nam giáp huyện Bình Chánh; hƣớng Bắc giáp phƣờng Tân Tạo. Trong những năm gần đây tốc độ đô thị hóa diễn ra khá nhanh, có phƣờng của quận hầu nhƣ không còn đất nông nghiệp. Trên địa bàn quận hiện có hai khu công nghiệp là khu công nghiệp Tân Tạo và khu công nghiệp Vĩnh Lộc thu hút một số lƣợng lớn ngƣời nhập cƣ sinh sống trên địa bàn. Hiện nay nhiều mặt kinh tế - xã hội của quận phát triển nhanh theo hƣớng đô thị. Năm 2017, quận Bình Tân có dân số hơn 729.366 nhân khẩu. Trong đó thƣờng trú là 357.390 nhân khẩu và tạm trú 371.976 nhân khẩu. Tổng số dân trên địa bàn phƣờng liên tục tăng trong những năm qua, do đặc điểm trên địa bàn phƣờng Tân Tạo A có khu công nghiệp vì vậy tập trung rất đông dân nhập cƣ Phƣờng đã có những bƣớc phát triển nhanh về các mặt kinh tế, văn hóa – xã hội. Thế mạnh của phƣờng là phát triển khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ, đặc biệt có khu công nghiệp Tân Tạo trú đóng trên địa bàn. Bảng 1.3. Dân số phƣờng Tân Tạo A (đơn vị tính: người) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 28.086 34.941 40.014 44.135 48.653 52.598 57.839 60.123 Nguồn: UBND phường Tân Tạo A, 2017 Về đặc điểm kinh tế xã hội của phƣờng Tân Tạo A của quận Bình Tân. Trong
  17. 4 năm 2017, kinh tế của phƣờng luôn duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở mức cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng dịch vụ – công nghiệp – nông nghiệp. Về văn hóa – xã hội, phƣờng chú trọng nhiều đến việc phát triển văn hóa – xã hội đặc biệt là an sinh xã hội bằng những hành động cụ thể. Nhiều kế hoạch, chƣơng trình đã đƣợc thực hiện và đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực (UBND phƣờng Tân Tạo A, 2017). Hình 1.1. Bản đồ phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân (Nguồn: https://www.diachi123.com/ban-do/tp-ho- chiminh.html?dId=48&wId=745) Trƣớc đây, vấn đề rời khỏi gia đình đi làm xa đƣợc coi là vấn đề của nam giới, phụ nữ sẽ ở lại nhà chăm sóc cha mẹ, con cái hay ngƣời thân, nhƣng hiện nay, tỷ suất di chuyển của dân số nữ đã tăng. Dân số quận Bình Tân tăng chủ yếu do dân nhập cƣ từ các địa phƣơng khác đến sinh sống, học tập và lao động. Dân số của quận Bình Tân tăng đột biến với mật độ dân cƣ dày đặc sẽ gây mất cân đối giữa các quận huyện nói riêng và thành phố nói chung trong cả nƣớc, đồng thời cũng sẽ đặt ra những vấn đề nan giải về giải quyết việc làm, thất nghiệp tại chỗ, nhà ở, tệ nạn xã hội và làm cho trật tự xã hội ngày càng thêm phức tạp trong các vấn đề nhƣ cơ sở hạ tầng, các dịch vụ xã hội, nhà ở, chăm sóc y tế, môi trƣờng, giao thông,…
  18. 5 quan trọng nhất trong các vấn đề trên là vấn đề ngƣời nhập cƣ nói chung và phụ nữ nhập cƣ nói riêng hiện nay thiếu sự bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội so với ngƣời dân địa phƣơng. Thực trạng này làm nảy sinh nhiều điểm khác nhau do những khác biệt về giới quy định, đó là những khó khăn không chỉ là việc làm, nơi ăn, nơi ở mà còn có những xung đột về văn hóa, tôn giáo và các vấn đề liên quan đến lao động trong đó có lao động nữ nhập cƣ. Trong bối cảnh đó, dịch vụ xã hội là một trong những yếu tố cần thiết nhằm giúp đỡ, cải thiện cuộc sống của ngƣời nhập cƣ nói chung và phụ nữ nhập cƣ nói riêng. Một số nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới thì dịch vụ xã hội đƣợc hiểu là “những dịch vụ đáp ứng các nhu cầu cộng đồng và cá nhân nhằm phát triển xã hội, có vai trò đảm bảo phúc lợi và công bằng xã hội, đề cao giá trị đạo lý, nhân văn, vì con ngƣời”. Nhƣ vậy, dịch vụ xã hội bao gồm các dịch vụ: giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ, văn hoá - thông tin, thể thao, môi trƣờng sống, các dịch vụ cộng đồng và trợ giúp xã hội. Dịch vụ xã hội ra đời nhằm phục vụ cho tất cả các đối tƣợng trong xã hội vì mục tiêu phát triển xã hội. Trong đó đặc biệt là trợ giúp các đối tƣợng yếu thế trong xã hội (ngƣời già, ngƣời khuyết tật, trẻ em, phục nữnhập cƣ…).Mặt khác, tại bất cứ địa phƣơng hoặc thành phố nào cũng sẽ có những nhóm đối tƣợng yếu thế. Do đó, thành phố Hồ Chí Minh muốn phát triển và phát triền một cách bền vững thì không thể tách rời những đối tƣợng yếu thế, dễ bị tổn thƣơng này ra khỏi quá trình phát triển của thành phố mà phải tạo điều kiện để họ hòa nhập và phát triển cùng với sự phát triển chung của thành phố. Ở góc độ giới, phụ nữ nhập cƣ đối mặt với rất nhiều thách thức về công việc, thu nhập, bạo lực, xâm hại tình dục … và tiếp cận các dịch vụ xã hội. Họ phải đối mặt với mức sống thấp và khó tiếp cận hoặc bị hạn chế tiếp cận với các dịch vụ xã hội. Điều đó đƣợc thể hiện qua những đặc điểm sau: Hầu hết phụ nữ nhập cƣ làm nhiều nghề nặng nhọc, độc hại, trong điều kiện tồi tệ, bằng sức lao động giản đơn, bán hàng rong, giúp việc gia đình, v.v. Đa số phải sống trong những khu nhà trọ rẻ tiền, với điều kiện ở tạm bợ và tồi tệ. Họ cũng rất ít tham gia vào các tổ chức đoàn thể và các tổ chức xã hội tự nguyện tại nơi đến. Vì vậy, khả năng hòa nhập vào
  19. 6 cộng đồng dân cƣ thƣờng rất hạn chế. Mặt khác, bản thân cơ sở hạ tầng cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản cho ngƣời dân đô thị nhƣ y tế, giáo dục, nhà ở, vệ sinh môi trƣờng,…cũng đang bị quá tải. Các chính sách quản lý lĩnh vực này cũng còn nhiều bất cập. Trong bối cảnh đó, thì phụ nữ nhập cƣ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, cụ thể là việc làm và các nhu cầu về dịch vụ xã hội cơ bản. Do đó, để có số liệu cụ thể và có cơ sở khoa học nhằm đánh giá những khó khăn khi phụ nữ nhập cƣ tiếp cận các dịch vụ xã hội, tác giả thực hiện khảo sát về các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cƣ tại quận Bình Tân. Từ những nguyên nhân đã nêu trên, tác giả thấy rằng vấn đề tiếp cận các dịch vụ xã hội của dân nhập cƣ trên địa bàn quận Bình Tân là một vấn đề quan trọng, trong đó phụ nữ nhập cƣ là một phần không thể thiếu của vấn đề đó. Ngoài ra, các quy định của pháp luật Việt Nam cũng đang hƣớng đến sự bình đẳng thực chất giữa nam và nữ, giữa ngƣời nhập cƣ và ngƣời dân địa phƣơng,… Trong bối cảnh chung đó, việc nghiên cứu về di dân dƣới góc nhìn bình đẳng giới là một nghiên cứu có thể ứng dụng trong thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cƣ – nghiên cứu trƣờng hợp tại phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh”. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ xã hội cơ bản của phụ nữ nhập cƣ so với phụ nữ thƣờng trú – nghiên cứu trƣờng hợp tại phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Tìm hiểu các chính sách hỗ trợ của địa phƣơng vànhững lý do làm hạn chế việc tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cƣ– nghiên cứu trƣờng hợp tại phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. Đƣa ra các đề xuất nhằm giảm thiểu bất bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cƣ – nghiên cứu trƣờng hợp tại phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.
  20. 7 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Thực trạng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ xã hội cơ bản của phụ nữ nhập cƣ so với phụ nữ thƣờng trú – nghiên cứu trƣờng hợp tại phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay nhƣ thế nào? Chính quyền địa phƣơng có biết đến các khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của phụ nữ cƣ so với phụ nữ thƣờng trú hay không? Có chính sách hỗ trợ nào? Chính sách có hiệu quả không? Đâu là lý do làm hạn chế việc tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cƣ? Làm thế nào để giảm thiểu bất bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cƣ – nghiên cứu trƣờng hợp tại phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh? 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Tiếp cận các dịch vụ xã hội của phụ nữ nhập cƣ – nghiên cứu trƣờng hợp tại phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố tác động. Đối tƣợng khảo sát: Phụ nữ nhập cƣ và phụ nữ thƣờng trú tại phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Phƣờng Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. Phạm vi thời gian: Từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2019. 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê, mô tả cho nghiên cứu luận văn của mình. 1.6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm 5 chƣơng: Chƣơng 1 giới thiệu tổng quan về bối cảnh nghiên cứu. Chƣơng 2 trình bày về tổng quan cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc về ngƣời nhập cƣ và đời sống của ngƣời nhập cƣ để làm cơ sở cho các phân tích.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2