« Home « Kết quả tìm kiếm

Khái quát về văn miêu tả – Tập làm văn 6


Tóm tắt Xem thử

- Khái quát về văn miêu tả.
- KHÁI QUÁT VỀ VĂN MIÊU TẢ.
- Văn miêu tả là loại văn bản được đưa vào giảng dạy ngay từ cấp Tiểu học.
- Sang đến lớp 6 vãn miêu tả lại được nhắc lại, có nâng cao hơn, được đặt trong mối quan hệ với văn tự sự..
- Phần khái quát về văn miêu tả nhằm hệ thống hóa lại những kiến thức học sinh đã được học trong các năm lớp 5, lớp 6, nhằm giúp cho học sinh hiểu được những đặc điểm cơ bản của loại văn bản này để các em có thể đọc hiểu một cách chủ động, có ý thức những vãn bản miêu tả (nhiều văn bản được giảng dạy trong chương trình Ngữ vãn 6 thuộc phương thức miêu tả), giúp các em bước đầu tập viết những văn bản miêu tả có trong chương trình Tập làm văn của lớp 6, cũng như sau này biết kết hợp miêu tả với tự sự, với thuyết minh, biểu cảm..
- Nhưng chúng tôi tin rằng việc được tiếp xúc với những đoạn văn miêu tả đặc sắc, hiểu được cách các nhà văn đã viết chúng như thế nào để rồi từ đó cố gắng học làm theo là một việc làm có thể giúp các em học sinh yêu vãn hơn, hứng thú với việc học văn hơn.
- Hi vọng có thể giúp các em học sinh học và làm bài về văn miêu tả được tốt hơn..
- NHU CẦU MIÊU TẢ VÀ VĂN MIÊU TẢ.
- Nhu cầu miêu tả : Trong giao tiếp, ngoài việc thông báo cho nhau những sự việc đã và đang xảy ra, kể cho nhau nghe chuyện này, chuyện nọ, người ta còncó nhu cầu muốn được biết một cách rõ ràng cặn kẽ hơn về những sự việc, con người.
- Khi ấy, người ta cần phải miêu tả.
- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung ra những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh….
- Sự khác nhau giữa văn miêu tả với văn tự sự và văn thuyết minh.
- Miêu tả và tự sự thường được kết hợp với nhau một cách chặt chẽ trong quá trình nói hoặc viết.
- Chỗ khác nhau giữa chúng là : khi tự sự (kể) thì chú ý vào diễn tiến của các sự vật, sự việc, hoạt động của các nhân vật còn khi tả thì chú ý vào đặc điểm, tính chất của các sự vật, sự việc, nhân vật.
- khi kể thì sắp xếp các sự vật, sự việc theo trình tự của thời gian, khi tả thì sắp xếp các sự vật, sự việc theo bố cục của không gian.
- Các nhà văn thường kết hợp cả kể và tả trong quá trình sáng tác : khi nào thì kể, khi nào thì tả tùy theo đối tượng và mục đích..
- b) Văn miêu tả và văn thuyết minh tuy đều chú ý tới những đặc điểm, tính chất của các sự vật, sự việc nhưng giữa chúng cũng có sự khác nhau.
- Miêu tả nhằm giúp làm nổi bật những đặc điểm tính chất của các sự vật, sự việc, tạo ấn tượng cho người đọc, người nghe còn thuyết minh nhằm cung cấp những tri thức về đặc điểm, tính chất của các sự vật sự việc nhằm giúp cho người đọc, người nghe nắm chắc được về sự vật, sự việc : miêu tả đòi hỏi người viết phải quan sát, tưởng tượng, liên tưởng khi trình bày còn thuyết minh lại đòi hỏi người viết phải khách quan, chính xác, khoa học khi trình bày..
- Đây là cách viết của văn miêu tả về chổi rơm.
- Để làm tốt một bài văn miêu tả.
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét là những kĩ năng rất quan trọng để miêu tả.
- Quan sát kĩ đối tượng miêu tả để tìm ra những đặc điểm, tính chất tiêu biểu, đặc sắc nhất của đối tượng.
- Điều này cũng giống như việc lựa chọn các sự việc, chi tiết khi làm văn tự sự.
- Sau khi đã nắm bắt được những đặc điểm, tính chất tiêu biểu, đặc sắc của đối tượng, người viết cần vận dụng trí tưởng tượng, khả năng liên tưởng, đối chiếu, so sánh để làm nổi bật những đặc điểm, tính chất của đối tượng miêu tả, gây ấn tượng cho người đọc, khiến cho người đọc như hình dung ra trước mắt mình một bức tranh về cuộc sống với những cảnh, những người cụ thể, sinh động..
- Đây là chỗ giao nhau giữa miêu tả và biểu cảm..
- Đọc đoạn văn (1.
- Chú ý để thấy được : cảnh buổi chiều nơi phố huyện đã được miêu tả qua âm thanh tiếng trống thu không “từng tiếng một”, tiếng ếch nhái “kêu ran ngoài đồng ruộng”, tiếng muỗi “vo ve”.
- Chim hoạ mi hót.
- Đọc đoạn văn (3.
- Không chú ý học cách quan sát thì không thể viết tốt được văn miêu tả.
- Và cũng như bất cứ một một loại văn nào, để cho những cảnh vật, con người ấy lắng đọng lâu dài trong lòng người đọc, người viết văn không chỉ dừng lại ở việe miêu tả khách quan mà cần thể hiện được những cảm xúc của mình : có khi là bằng những lời nhận xét được đưa vào một cách tự nhiên : “A Cháng đẹp người thật ….
- (đoạn văn 3.
- có khi người viết như hoà mình vào đối tượng mà mình miêu tả : “Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy ….
- Nắm được bố cục chung của một bài văn miêu tả.
- Một bài văn miêu tả thường gồm có ba phần : mở bài, thân bài và kết bài..
- Mở bài : Giới thiệu đối tượng tả : cảnh, người, sự vật, sự việc,….
- Thân bài : Miêụ tả chi tiết từng khía cạnh của đối tượng được tả theo một trình tự hợp lí nhằm làm rõ các đặc điểm, tính chất của đối tượng được tả..
- Kết bài : Nêu nhận xét, cảm nghĩ của mình về đối tượng được tả.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt