« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng cơ sở dữ liệu dạng WebMap về khoáng sản tỉnh Quảng Nam


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DẠNG WEBMAP VỀ KHOÁNG SẢN TỈNH QUẢNG NAM.
- Bài báo thể hiện một số kết quả đạt được trong nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) về khoáng sản tỉnh Quảng Nam: Xây dựng bộ dữ liệu chuẩn về khoáng sản (dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian) được tin học hóa theo hệ thống thông tin địa lý (dạng WebMap) trên cơ sở thu thập, phân tích, biên tập các tài liệu, số liệu về tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
- Bộ dữ liệu với tính chất là một hệ đa mục tiêu, đa tỷ lệ, tích hợp được trên nền bản đồ cơ sở chung của toàn tỉnh và được xây dựng theo khung cấu trúc CSDL chuẩn định dạng the quy định hiện hành.
- CSDL được quản trị bởi phần mềm chuyên dụng tiên tiến, là một hệ thống mở với trang Website kết nối internet có thể cập nhật, thay đổi, truy xuất thông tin dễ dàng, có khả năng cung cấp các công cụ nhằm khai thác thông tin về khoáng sản phục vụ quản lý, quy hoạch, cấp phép của lãnh đạo tỉnh và các cơ quan, ban, ngành thuộc tỉnh..
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu trong giai đoạn hiện nay đang được các nhà quản lý và các nhà khoa học rất quan tâm trên các lĩnh vực khác nhau như khí hậu khí tượng (Phạm Văn Chiến, 2015), quy hoạch và quản lý nhà nước trong ngành thủy lợi, phòng tránh lụt bão (Lê Văn Thạnh, 2014;.
- Về quản lý tài nguyên khoáng sản có công trình của Nguyễn Huy Phương và cộng sự (2009) nghiên cứu ứng dụng công nghệ WebGIS xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và tai biến địa chất các vùng biển Việt Nam dựa trên nền tảng MapServer, NET FRAMEWORK 3.5, VISUAL STUDIO 2008 cho phép người sử dụng dễ dàng tra cứu các dữ liệu (dạng bảng, dạng bản đồ, dạng ảnh…) thông qua hệ thống mạng (LAN, Intranet, Internet).
- Xây dựng cơ sở dữ liệu dạng WebMap về khoáng sản tỉnh Quảng Nam.
- nghiên cứu xây dựng CSDL tài nguyên khoáng sản và nước dưới đất cho tỉnh Quảng Bình..
- Ở Quảng Nam, những năm gần đây, tỉnh đã có đầu tư nhiều dự án cho các ban, ngành tiến hành xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về các lĩnh vực khác nhau như: Quản lý hành chính, quy hoạch đất, quy hoạch rừng, quy hoạch du lịch v.v… trên cơ sở dữ liệu nền chung của toàn tỉnh.
- Do vậy, nhu cầu quản lý, lưu trữ thông tin về tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là các mỏ khoáng sản có khả năng khai thác sử dụng (khoáng sản tiềm năng) dạng điện tử, đáp ứng việc quản lý, khai thác thông tin nhanh, đầy đủ và chính xác trong công tác quản lý, quy hoạch, khai thác sử dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội ngày càng trở nên cấp thiết hơn..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG CSDL DẠNG WEBMAP VỀ KHOÁNG SẢN.
- Do các tài liệu, số liệu và kết quả nghiên cứu của các đề tài có liên quan đến khoáng sản như: Tài liệu điều tra cơ bản, thông tin về hiện trạng khai thác, sử dụng khoáng sản.
- các kỳ quy hoạch, các quyết định về quản lý khoáng sản tỉnh Quảng Nam còn được lưu trữ tại nhiều cơ sở nghiên cứu, cơ sở quản lý khác nhau và còn lưu trữ ở dạng giấy và dạng số (.doc, .xls, .pdf), đồng thời, số liệu tài liệu hiện có được tổng hợp từ nhiều nguồn, từ nhiều cơ sở khác nhau nên còn có sự sai khác, chưa thống nhất, đặc biệt còn có sự chưa chính xác về khoa học.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa được triển khai nhằm phúc tra, kiểm tra, rà soát, đối chiếu lại số liệu thu thập về các mỏ, điểm mỏ khoảng sản, về các đơn vị khai thác với số liệu tực tế, với thực trạng hoạt động khoáng sản trên địa bàn toàn tỉnh..
- Mặt khác, những thông tin thu thập từ thực tế về điểm mỏ sẽ được bổ sung, điều chỉnh vào dữ liệu như vị trí phân bố (tọa độ), hình ảnh chụp thực địa nhằm xây dựng được một bộ cơ sở dữ liệu geodatabase đa phương diện.
- Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu dạng WebMap về khoảng sản.
- Thiết kế mô hình CSDL nhằm mô tả một cách hệ thống về ý tưởng tổ chức và cấu trúc của dữ liệu trong CSDL liên quan đến khung dữ liệu khoáng sản và nhóm dữ.
- Đây là công đoạn rất quan trọng nhằm xây dựng cơ sở cho tạo lập dữ liệu không gian và thuộc tính của WebMap (WebGIS) dưới dạng vector (điểm, đường, vùng).
- Mô hình CSDL dạng WebMap về khoáng sản Quảng Nam được xây dựng theo quy trình quy định tại thông tư 26/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (hình 2) với khung cấu trúc gồm nhiều trường cùng chung một hệ quy chiếu và hệ tọa độ.
- Trong mỗi trường chứa các lớp (class) thông tin tương ứng.
- Trong mỗi class, các đối tượng được xây dựng và quản lý bao hàm cả dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính của đối tượng.
- Một số phần mềm trung gian được sử dụng trong quá trình xử lý dữ liệu như: Microsoft Excel (nhập dữ liệu thuộc tính), FME - Feature Manipulation Engine (chuyển đổi định dạng dữ liệu), MapSources (chuyển đổi dữ liệu GPS ngoài thực địa).
- Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu dạng WebMap về khoáng sản.
- Hệ thống thông tin dữ liệu, phần mềm quản trị CSDL và vẫn hành website về khoáng sản tỉnh Quảng Nam được xây dựng dựa trên các bước trong thông tư 26/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam và được thể hiện rõ trên sơ đồ hình 2.
- Rà soát, phân tích nội dung thông tin dữ liệu được thực hiện nhằm rà soát, đánh giá và phân loại chi tiết dữ liệu thu thập được, gồm các dữ liệu đã được chuẩn hóa và chưa được chuẩn hóa theo các định dạng khác nhau liên quan đến khoáng sản và nền địa lý, từ đó chọn lọc các tài liệu có thể sử dụng cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu khoáng sản, bao gồm file Word, Excel, dữ liệu bản đồ v.v....
- Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu về khoáng sản.
- Phân tích nội dung thông tin dữ liệu khoáng sản và nền địa lý là phân tích, xác định chi tiết các thông tin dữ liệu phục vụ thiết kế và lập quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu.
- xác định khung danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu sử dụng trong CSDL khoáng sản.
- xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng CSDL khoáng sản và quy đổi đối tượng quản lý..
- Thiết kế mô hình CSDL là thiết lập nên mô hình danh mục dữ liệu (data catalogue), siêu dữ liệu (Metadata) theo chuẩn dữ liệu/khung dữ liệu dựa trên kết quả rà soát, phân tích, nhằm mô tả một cách hệ thống về ý tưởng tổ chức và cấu trúc của dữ liệu trong CSDL liên quan đến khoáng sản và nhóm dữ liệu nền địa lý.
- Các đối tượng bản đồ được tổ chức thành các lớp thông tin liên quan đến tính chất chuyên đề về khoáng sản của các đối tượng.
- Một lớp dữ liệu chỉ ra cấu trúc tĩnh của các lớp trong hệ thống.
- Các đối tượng gồm: Nền địa lý, lớp vùng cấm khai thác khoáng sản, khu vực quy hoạch khai thác khoáng sản, các mỏ khoáng sản… Tất cả các đối tượng được thể hiện trong biểu đồ lớp, đi kèm với cấu trúc không gian được mô tả bởi điểm, đường, vùng (description) là cấu trúc bên trong của các lớp theo khái niệm thuộc tính (attribute) và mã đối tượng (code)..
- Xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu về khoáng sản Quảng Nam.
- Mô hình CSDL khoáng sản (hình 3a và 3b) được thiết kế bao gồm 2 khối dữ liệu chính: Khối dữ liệu nền cơ sở địa lý.
- Khối dữ liệu chuyên đề về khoáng sản bao gồm dữ liệu về tiềm năng, hiện trạng và quy hoạch khoáng sản được thiết kế trên cơ sở dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính (phi không gian).
- Qua rà soát, phân tích dữ liệu bản đồ cho thấy phần lớn bản đồ khoáng sản xây dựng từ bản đồ số trên phần mềm Mapinfo định dạng .tab tỷ lệ chủ yếu xây dựng từ năm 2013, hệ quy chiếu theo hệ tọa độ VN-2000 múi 6 và không có dữ liệu thuộc tính.
- Các thông tin liên quan đến dữ liệu quản lý về khoáng sản thì nằm rời rạc ở nhiều văn bản, ở nhiều định dạng khác nhau và đôi khi không đầy đủ và không thống nhất với dữ liệu không gian.
- Bên cạnh đó, các dữ liệu chuyên ngành còn cần được tập hợp, bổ sung từ kết quả điều tra khảo sát thực địa.
- Các thông tin dữ liệu nền địa lý chung được xây dựng dựa trên tách chiết các thông tin từ trên bản đồ hiện trạng khai thác khoáng sản tỉnh Quảng Nam.
- Khối dữ liệu chuyên đề về khoáng sản, cơ sở dữ liệu thuộc tính được tập trung thiết kế chi tiết cho từng đối tượng không gian (lớp đối tượng) theo các trường dữ liệu gồm:.
- Nhóm thông tin cơ bản về mỏ: Thông tin về vị trí, loại khoáng sản, trữ lượng, diện tích quy hoạch… đây là dữ liệu về quy hoạch khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam..
- Thông tin cơ bản về mỏ được tổng hợp từ danh sách quy hoạch khai thác các loại khoáng sản, kết quả tổng hợp cho ta có được thông tin của hơn 300 vùng quy hoạch theo các quyết định khác nhau, nhiều loại khoáng sản khá phong phú như: vàng 154 mỏ điểm mỏ.
- Chức năng nhập thông tin, dữ liệu.
- bản đồ.
- Quản lý dữ liệu Danh mục dữ liệu.
- Nhóm thông tin quản lý mỏ: Đây là thông tin về hiện trạng khai thác các mỏ khoáng sản của các đơn vị được cấp phép trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
- Thông tin được tổng hợp từ các báo cáo về tình hình cấp phép hoạt động khoáng sản của tỉnh Quảng Nam và kết quả tổng cho thấy có hơn 200 lượt đơn vị được cấp phép khai thác các mỏ trên địa bàn toàn tỉnh..
- Nhóm thông tin về Địa chất mỏ, khu vực cấm, tạm cấm.
- Đối với dữ liệu không gian: Dữ liệu bản đồ được thu thập thứ cấp liên quan đến khoáng sản như: Bản đồ địa chất.
- bản đồ tiềm năng khoáng sản.
- bản đồ địa chất khoáng sản.
- bản đồ hiện trạng khai thác khoáng sản.
- bản đồ điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng các loại khoáng sản, vật liệu xây dựng, cát xây dựng, than bùn, đất san lấp, sét gạch ngói, quy hoạch khoáng sản nhỏ lẻ, cơ sở dữ liệu nền của tỉnh.
- Các dữ liệu bản đồ số này được xây dựng theo các thời gian khác nhau, ở các hệ thống tọa độ khác nhau (WGS-84, VN-2000) và từ nhiều định dạng khác nhau (.tab, .shp, .pdf...)..
- Các trường dữ liệu thuộc tính trong khung cấu trúc CSDL về khoáng sản A.
- Thông tin điểm mỏ.
- Loại khoáng sản 6.
- Nhóm khoáng sản Tọa độ vùng quy hoạch 7.
- Thông tin quản lí.
- Loại Khoáng sản.
- Thông tin về địa chất mỏ 41.
- Loại khoáng sản 43.
- Sau khi rà soát, kiểm ra, các dữ liệu bản đồ số được chuẩn hoá về định dạng .shp (shapefile) trong mô hình cơ sở dữ liệu với hệ toạ độ VN-2000, kinh tuyến trục 107 0 45.
- Kết quả, chúng ta đã có được 01 bản đồ địa chất và 01 bản đồ phân vùng quy hoạch khoáng sản toàn tỉnh Quảng Nam tỷ lệ 1/100.000 hệ VN 2000 và 18 bản đồ địa chất, 18 bản đồ khoáng sản của 18 huyện, thành phố thuộc tỉnh.
- Cùng với dữ liệu thuộc tính, dữ liệu nền, các bản đồ dạng số hóa theo dữ liệu không gian được đưa vào bộ CSDL WebMap chung, phục vụ khai thác sử dụng cho.
- Khối dữ liệu nền địa lý: Dữ liệu nền địa lý bao gồm các thông tin cơ bản nền địa lý của lãnh thổ tỉnh Quảng Nam và 18 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.
- Đối với dữ liệu không gian bao gồm các lớp dữ liệu ở định dạng vector và raster.
- Các dữ liệu vector là các đối tượng cơ sở như địa giới hành chính, giao thông, thủy hệ, địa hình, dân cư, địa chất ở dạng đối tượng điểm, đường, vùng khác nhau.
- Các dữ liệu raster sử dụng trong đề tài bao gồm tư liệu ảnh vệ tinh độ phân giải cao trực tuyến nhằm phục vụ bổ sung một số làm dữ liệu nền khi số hoá các đối tượng (điểm, đường và vùng) liên quan đến khoáng sản hoặc được sử dụng trong một số trường hợp giúp cho nhà quản lý quan sát trực quan về thực trạng..
- Với đối tượng hướng đến là những người làm công tác quản lý và tra cứu thông tin bản đồ, phần mềm là một công cụ hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin bản đồ, qua đó giúp người sử dụng đánh giá thông tin nhằm có một kế hoạch, chính sách quản lý và khai thác các khoáng sản một cách hợp lý và tối ưu.
- Vì vậy, phần mềm cần đạt được các yêu cầu sau: Về dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian - bản đồ tích hợp được với CSDL chung trên nền bản đồ hiện tại tỉnh Quảng Nam đang sử dụng.
- Xây dựng được hệ thống các ký hiệu bản đồ: các ký hiệu loại khoáng sản.
- Xem thông tin các đối tượng trên bản đồ.
- Đọc được dữ liệu shapefile và hiển thị lên bản đồ, tích hợp nhiều lớp shapefile vào bản đồ.
- Có lớp bản đồ chính là lớp mỏ khoáng sản.
- Truy vấn dữ liệu bản đồ, truy vấn dữ liệu trên lớp dữ liệu là mỏ khoáng sản.
- Các kiểu truy vấn chi tiết bao gồm: Truy vấn mỏ khoáng sản theo nhóm và loại.
- Truy vấn theo tên mỏ khoáng sản.
- Thông tin các đối tượng quản lý khối dữ liệu nền địa lý TT Tên đối tượng.
- quản lý.
- không gian Thông tin mô tả Ghi chú.
- Quản trị hệ thống: Truy xuất toàn bộ dữ liệu trong hệ thống website bao gồm:.
- Thông tin người dùng, cấu hình chức năng, giao diện..
- Quản trị đối tượng điểm khoáng sản(hình 6)....
- Quản trị thông tin hoạt động khoáng sản:Trong chức năng này cho phép quản lý các thông tin điểm mỏ quặng, quản lý thông tin đăng ký hoạt động khoáng sản, thông tin điều chỉnh cấp phép, thông tin báo cáo hoạt động khoáng sản, thông tin vùng cấm (hình 6)..
- Chức năng quản lý danh mục nhóm khoáng sản..
- Chức năng quản lý danh mục loại khoáng sản..
- Tính năng tìm kiếm: Cho phép người dùng tra cứu, tìm kiếm thông tin về mỏ/điểm mỏ khoáng sản cùng các thông tin khác có liên quan về điểm đó (hình 8)..
- Giao diện chính của trang web khoáng sản Quảng Nam..
- Trang tin tức sự kiện trên web khoáng sản Quảng Nam.
- Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu và trang web được tích hợp lên mạng internet thông qua hệ thống máy chủ của công ty TNHH giải pháp quản lý METAERP và được đưa về mạng nội bộ của sở Tài nguyên &.
- Từ các kết quả xây dựng CSDL dạng WebMap khoáng sản tỉnh Quảng Nam có thể đi đến các nhận xét sau: Xây dựng bộ dữ liệu chuẩn về khoáng sản (dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian) được tin học hóa theo hệ thống thông tin địa lý (dạng WebMap) trên cơ sở có đây đủ số liệu, tài liệu được thu thập, phân tích, đánh giá tổng hợp, biên tập có khoa học các tài liệu, số liệu về tài nguyên khoáng sản từ các công trình khoa học, đề tài, dự án đã thực hiện trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Nam.
- Bộ dữ liệu với tính chất là một hệ đa mục tiêu, đa tỷ lệ, tích hợp được trên nền bản đồ cơ sở chung của toàn tỉnh và được xây dựng theo khung cấu trúc CSDL chuẩn, định dạng đúng theo quy trình quy định pháp lý hiện hành.
- CSDL được quản trị bởi phần mềm chuyên dụng tiên tiến với tính chất là một hệ thống mở cùng với trang Website (dạng WebMap) kết nôi internet để có thể cập nhật, thay đổi, truy xuất thông tin dễ dàng, có khả năng cung cấp các công cụ nhằm khai thác thông tin về khoáng sản trong quản lý, quy hoạch, cấp phép của lãnh đạo tỉnh, các cơ quan, ban, ngành thuộc tỉnh về các hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam..
- Cơ sở dữ liệu về khoáng sản và nước dưới đất tỉnh Quảng Bình..
- Tạp chí Thông tin Khoa học &.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu tổng hợp dùng chung phục vụ cho ngành thủy lợi.Báo cáo tổng kết đề tài KHCN.
- Ứng dụng công nghệ WebGIS xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và tai biến địa chất các vùng biển Việt Nam.
- Ứng dụng công nghệ WebGIS quản lý dữ liệu thủy lợi tại thành phố Cần Thơ.
- Lĩnh vực nghiên cứu: Địa chất, địa hóa, thạch luận, khoáng sản.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt