« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Hàm số lũy thừa


Tóm tắt Xem thử

- HÀM SỐ LŨY THỪA.
- Học sinh nắm được tập xác định, công thức tính đạo hàm và đồ thị của hàm số lũy thừa..
- Đặt vấn đề: Các em đã được học các khái niệm, tính chất của lũy thừa.
- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hàm số lũy thừa..
- Giáo viên phát biểu khái niệm hàm số lũy thừa..
- Học sinh nhận xét về tập xác định của các hàm số ở ví dụ 1..
- Giáo viên nhận xét và phát biểu chú ý về tập xác định của hàm số lũy thừa..
- -Học sinh nhắc lại công thức tính đạo hàm của các hàm số y x n  n.
- -Giáo viên phát biểu công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa..
- -Hàm số y x.
- được gọi là hàm số lũy..
- *Ví dụ 1: y x  2 y x  1 3 y x.
- Chú ý:Tập xác định của hàm số luỹ thừa.
- *Ví dụ 2:Tìm TXĐ của các hàm số ở ví dụ 1..
- Đạo hàm của hàm số lũy thừa..
- *Ví dụ 3: Tính đạo hàm..
- luận tìm cách tính đạo hàm các hàm số đã cho,qua đó làm rõ hơn công thức tính đạo hàm..
- -Qua ví dụ 3c giáo viên phát biểu chú ý về đạo hàm hàm số hợp của hàm số lũy thừa..
- -Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách khảo sát hàm số lũy thừa với hai trường hợp thông qua đã biết trình tự các bước khảo sát hàm số (bảng phụ 1)..
- Khảo sát hàm số lũy thừa..
- -Tập xác định của hàm số y x.
- Ta khảo sát hàm số trên tập khảo sát (0.
- *Chú ý: Khi khảo sát các hàm số lũy thừa cụ thể ta phải xét hàm số đó trên toàn bộ tập xác định của nó..
- *Ví dụ 4..
- Khảo sát hàm số: y x.
- Từ đó suy ra đồ thị hàm số y.
- -Nhắc lại khái niệm và các tính chất, công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa..
- -Học sinh nắm được tập xác định, công thức tính đạo hàm và đồ thị của hàm số lũy thừa 2.Kỷ năng..
- Học sinh.
- Tìm đạo hàm: a.
- Đặt vấn đề: Các em đã được học các khái niệm, tính chất các công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa.Vận dụng chúng một cách linh hoạt vào giải toán có hiệu quả là nhiệm vụ của các em trong tiết học hôm nay..
- -Học sinh dựa vào giá trị của  để tìm tập xác định của các hàm số đã cho..
- Bài 1.Tìm tập xác định của các hàm số:.
- a.Hàm số có nghĩa khi: 1.
- b.Hàm số có nghĩa khi:.
- c.Hàm số có nghĩa khi: x 2.
- d.Hàm số có nghĩa khi:.
- -Vận dụng các công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa để tính đạo hàm của các hàm số..
- -Tìm tập xác định ứng với từng hàm số cụ thể..
- -Tính đạo hàm các hàm số đã cho..
- Bài 2.Tính đạo hàm các hàm số:.
- Bài 3.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số..
- -Dựa vào giá trị số  kết kuận tính biến thiên của hai hàm số..
- -Chọn điểm,vẽ đồ thị của hai hàm số..
- Đồ thị.
- Hàm số nghịch biến trên khoảng.
- -Áp dụng tính chất bất đẳng thức của lũy thừa để so sánh các số đã cho với số 1.