« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề dòng điện trong các môi trường: chất điện phân, chân không, chất khí và chất bán dẫn


Tóm tắt Xem thử

- DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG: CHẤT ĐIỆN PHÂN, CHÂN KHÔNG, CHẤT KHÍ VÀ CHẤT BÁN DẪN.
- DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 1-Chất điện phân.
- các muối nóng chảy có thể cho dòng điện chạy qua..
- 2-Bản chất của dòng điện trong chất điện phân.
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của:.
- -Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm giống như đoạn mạch chỉ có điện trở thuần..
- I, t là cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua chất điện phân)..
- DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 1-Chân không.
- 2-Bản chất của dòng điện trong chân không.
- Dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ ca-tốt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường..
- ca-tốt.
- -Hoạt động: Khi đốt nóng ca-tốt, các electron bứt ra từ ca-tốt do phát xạ nhiệt đi vào chân không trong đi-ốt và di chuyển sang a- nốt khi có điện trường đặt vào tạo nên dòng điện có chiều từ a-nốt đến ca-tốt..
- -Tính chất: Dòng điện chạy trong đi-ốt chân không chỉ theo một chiều từ a-nốt đến ca-tốt..
- 4-Đặc tuyến vôn-ampe của dòng điện trong chân không.
- Sự phụ thuộc của dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế được mô tả bằng đặc tuyến vôn – ampe (hình vẽ).
- +Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm..
- DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 1-Sự phóng điện trong chất khí.
- 2-Bản chất của dòng điện trong chất khí.
- Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm và electron ngược chiều điện trường..
- 3-Đặc tuyến vôn-ampe của dòng điện trong chất khí.
- Sự phụ thuộc của dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế trong quá trình dẫn điện không tự lực được mô tả bằng đặc tuyến vôn – ampe (hình vẽ).
- +Dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật Ôm cho đoạn mạch..
- DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 1-Sự dẫn điện của bán dẫn.
- -Bán dẫn tinh khiết: Dòng điện trong chất bán dẫn tinh khiết là dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường và các lỗ trống cùng chiều điện trường..
- +Hệ số khuếch đại dòng điện: C.
- Dòng điện trong chất điện phân.
- -Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và âm theo hai chiều ngược nhau dưới tác dụng của điện trường (ion dương cùng chiều điện trường, ion âm ngược chiều điện trường).
- -Vì hạt tải điện trong chất điện phân là các ion dương và âm nên cường độ dòng điện qua chất điện phân là tổng điện lượng của các ion dương và âm qua tiết diện S trong một đơn vị thời gian:.
- Dòng điện trong chân không.
- Khi đưa các hạt tải điện (electron) vào trong chân không vào đặt vào đó một điện trường thì các hạt tải điện đó sẽ chuyển dời có hướng tạo thành dòng điện trong chân không..
- Dòng điện trong chất khí.
- Dưới tác dụng của điện trường, các hạt tải điện trong chất khí sẽ chuyển dời có hướng (các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường) tạo ra dòng điện trong chất khí..
- Dòng điện trong chất bán dẫn.
- Với dạng bài tập về dòng điện trong chất điện phân.
- I và t là cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân..
- các tính chất của bộ nguồn ghép … để xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân..
- Với dạng bài tập về dòng điện trong chân không.
- +Cường độ dòng điện : I = n e e..
- +Cường độ dòng điện bão hòa : I bh = n 0 e..
- Với dạng bài tập về dòng điện trong chất khí.
- Với dạng bài tập về dòng điện trong bán dẫn.
- +Hệ thức giữa cường độ dòng điện và mật độ dòng điện, tốc độ trung bình của chuyển động có hướng của các hạt mang điện, điện trở suất … giống như đối với kim loại..
- +Chiều dòng điện qua các cực của tranzito (tranzito loại n – p – n : dòng điện từ B đến E .
- tranzito loại p – n – p : dòng điện từ E đến B)..
- DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN.
- Điện trở bình điện phân là R = 4Ω.
- Đặt vào hai cực bình điện phân một hiệu điện thế U = 12V..
- -Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân: I = U 12.
- Sau 90 phút điện phân với dòng điện có cường độ I = 5A có một lớp niken phủ trên kim loại làm ca-tốt của bình điện phân.
- b)Suất phản điện của bình điện phân.
- a)Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở bình điện phân..
- a)Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở bình điện phân -Hiệu điện thế 2 đầu R 4 , R 5.
- 4,8V -Cường độ dòng điện qua bình điện phân:.
- -Hiệu điện thế 2 đầu R 4 : U 4 = I 4 R V..
- -Điện trở của bình điện phân: R 5 = 5.
- Vậy: Cường độ dòng điện qua bình điện phân là 0,2A.
- điện trở bình điện phân là 20.
- -Cường độ dòng điện qua mạch chính: b.
- -Cường độ dòng điện định mức của đèn: đm đm.
- +Cường độ dòng điện định mức của đèn: đm đm.
- -Cường độ dòng điện qua biến trở: b NP.
- -Cường độ dòng điện qua bình điện phân: I = I đm + I b A..
- R+ R +R -Cường độ dòng điện qua đèn:.
- +Cường độ dòng điện định mức qua đèn 1: 1 1.
- +Cường độ dòng điện định mức qua đèn 2: 2.
- +Cường độ dòng điện qua mạch chính: Ta có: U AB = (E 1 – E 2 )-(r 1 – r 2 )I.
- +Cường độ dòng điện qua R 4.
- -Điện trở của bình điện phân: R 4 = 4.
- -Cường độ dòng điện qua R 3 : I 3 = I-I đm A .
- -Điện trở R 3 : 3 3.
- a)Cường độ dòng điện qua bình điện phân..
- b)Điện trở bình điện phân..
- a)Cường độ dòng điện qua bình điện phân: Vì R A = 0 nên mạch điện được vẽ lại như sau:.
- Vậy: Cường độ dòng điện qua bình điện phân là 1,5A..
- b)Điện trở bình điện phân.
- -Cường độ dòng điện qua R 1 : I 1 = AB 2 2.
- -Cường độ dòng điện qua mạch chính:.
- Vậy: Điện trở bình điện phân là R 2 = 4..
- -Hiệu điện thế 2 đầu R 3 : U 3 = U 4 = I 2 R V..
- -Cường độ dòng điện qua R 3 : 3 3.
- DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG.
- Cường độ dòng điện bão hòa trong một đi-ôt chân không là 3,2mA.
- dòng điện qua đi-ôt có cường độ I = 5mA.
- Tính giá trị bão hòa của dòng điện qua đi-ôt..
- b)Giá trị bão hòa của dòng điện qua đi-ôt -Số electron bứt ra từ ca-tốt trong 1s : Từ H.
- -Cường độ dòng điện bão hòa qua đi-ôt là : I bh = n 0 e A = 10mA..
- Vậy : Giá trị bão hòa của dòng điện qua đi-ôt là I bh = 10mA..
- Một đi-ôt điện tử có dòng điện a-nốt I a = 6,4mA khi hiệu điện thế giữa a-nốt và ca-tốt là U.
- .DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 12.14.
- DÒNG ĐIỆN TRONG BÁN DẪN.
- Một dòng điện có cường độ I = 5mA chạy dọc theo chiều dài của mẫu.
- hệ số khuếch đại dòng điện là β.
- -Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U.
- -Cường độ dòng điện qua các nhánh:.
- V D : Đi-ốt mở, dòng điện qua được đi-ốt và đi-ốt có điện trở: R .
- V D : Đi-ốt đóng, dòng điện không qua được đi-ốt và đi-ốt có điện trở rất lớn: R.
- -Cường độ dòng điện qua đi-ốt khi đi-ốt mở.
- +Cường độ dòng điện qua đi-ốt: i 1 – i mA..
- +Dòng điện chạy được theo cả hai chiều..
- -Vì công suất tối đa mà linh kiện bán dẫn chịu được là 250mW nên thí nghiệm phải được tiến hành sao cho tích của điện thế và cường độ dòng điện qua bán dẫn nhỏ hơn công suất đó.
- Một đi-ôt bán dẫn có lớp chuyển tiếp p – n lí tưởng và cường độ dòng điện chạy qua lớp chuyển tiếp liên hệ với hiệu điện thế đặt giữa hai cực của đi-ôt theo hệ thức: I = I 0.
- hệ số chỉnh lưu của một hiệu điện thế nào đó là tỉ số giữa dòng điện thuận và dòng điện ngược của hiệu điện thế đó