« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến hành vi tự sát ở bệnh nhân có rối loạn tâm thần


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến hành vi tự sát ở bệnh nhân có rối loạn tâm thần.
- Mục tiêu: nghiên cứu các yếu tố liên quan đến hành vi tự sát..
- Đối tượng: 46 bệnh nhân (11 nữ) có hành vi tự sát, được điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103..
- Phương pháp: Tiến cứu, cắt ngang, mô tả từng trường hợp..
- Kết quả: Trong nhóm tuổi ≤20, hầu hết bệnh nhân (81,8%) sử dụng phương pháp tự sát là cắt mạch máu ở cổ hoặc ở cổ tay.
- Nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt, 53,3% chọn cách cắt mạch máu ở cổ và cổ tay, do có ảo thanh xui khiến chi phối..
- Với bệnh nhân trầm cảm thì 43,8% chọn cách uống thuốc quá liều, do buồn chán, bi quan gây ra..
- Kết luận: Hành vi tự sát có liên quan đến nhóm tuổi, phương pháp tự sát, và các triệu chứng như ảo thanh xui khiến, buồn chán, bi quan..
- Từ khóa: Hành vi tự sát..
- Tự sát là hành vi tự giết mình trong tình trạng ý thức hoàn toàn sáng sủa.
- Theo Tổ chức Y tế Thế giới (1992), tự sát là nguyên nhân tử vong thứ 7, sau chấn thương, bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo đường… Năm 2015, Sadock B.J.
- 95% số người tự sát có rối loạn tâm thần tại thời điểm tự sát, trong số đó khoảng 80% là do trầm cảm, 20% là do tâm thần phân liệt, rối loạn lo âu….
- Có nhiều yếu tố liên quan đến hành vi tự sát như tuổi, giới, loại rối loạn tâm thần, các triệu chứng như bi quan, chán nản, mất hy vọng, loạn thần..
- Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến hành vi tự sát giúp chúng ta có thể dự đoán được hành vi tự sát của bệnh nhân, từ đó có kế hoạch điều trị và chăm sóc cho phù hợp.
- Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: nghiên cứu các yếu tố liên quan đến hành vi tự sát..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng.
- Gồm tất cả các bệnh nhân đã có hành vi tự sát, được điều trị nội trú tại khoa Tâm thần - Bệnh viện Quân y 103, từ 1-7-2019 đến tổng cộng có 46 bệnh nhân (có 11 bệnh nhân nữ)..
- Loại trừ: Hành vi gây hủy hoại cơ thể nhưng không đe dọa tính mạng bệnh nhân.
- Các bệnh nhân thực hiện hành vi trong tình trạng rối loạn ý thức như sảng, ý thức hoàng hôn..
- Phương pháp.
- Liên quan giữa tuổi và phương pháp tự sát.
- Nhóm tuổi Cách.
- tự sát.
- Số lượng.
- Tỷ lệ.
- Nhận xét: Trong nhóm tuổi ≤20, hầu hết bệnh nhân (81,8%) sử dụng phương pháp tự sát là cắt mạch máu ở cổ hoặc ở cổ tay.
- Sự khác biệt của cách tự sát ở nhóm tuổi này có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
- Sự khác biệt của cách tự sát ở các nhóm tuổi khác là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05..
- Liên quan giữa nhóm tuổi và số lần tự sát.
- Nhóm tuổi Số lần.
- Nhận xét: Ở nhóm tuổi từ 31 đến 40, tuyệt đại đa số (90%) chỉ có 1 lần tự sát.
- Sự khác biệt giữa số lần tự sát ở nhóm này có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
- Sự khác biệt giữa số lần tự sát ở các nhóm tuổi khác là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
- Liên quan giữa giới tính và cách tự sát Giới.
- Cách tự sát.
- Nhận xét: Với bệnh nhân nam, 35,9% có hành vi cắt mạch máu ở cổ và cổ tay và 35,9% tự sát bằng cách uống thuốc quá liều.
- Sự khác biệt giữa cách tự sát ở nhóm giới tính nam là có ý nghĩa thống kê với p<0,001..
- Liên quan giữa chẩn đoán rối loạn tâm thần và cách tự sát Chẩn đoán.
- Tâm thần phân liệt Trầm cảm Bệnh khác.
- Nhận xét: Sự khác biệt giữa cách tự sát ở nhóm chẩn đoán tâm thần phân liệt và trầm cảm là có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
- Cụ thế là ở nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt, 53,3% chọn cách cắt mạch máu ở cổ và cổ tay, còn nhóm bệnh nhân trầm cảm thì 43,8% chọn cách uống thuốc quá liều..
- Liên quan giữa chẩn đoán rối loạn tâm thần và số lần tự sát Chẩn đoán.
- Nhận xét: Sự khác biệt giữa số lần tự sát ở nhóm chẩn đoán tâm thần phân liệt và trầm cảm là có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
- Cả 2 nhóm bệnh nhân này, đa số chỉ có 1 hành vi tự sát (69,2% với tâm thần phân liệt và 55,2% với trầm cảm)..
- Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và cách tự sát Triệu chứng.
- Nhận xét: Sự khác biệt giữa cách tự sát ở nhóm có ảo thanh xui khiến và buồn chán, bi quan là có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
- Trong nhóm bệnh nhân có ảo thanh xui khiến chiếm 56,3% dùng phương pháp cắt mạch máu ở cổ và cổ tay, còn nhóm bệnh nhân buồn chán, bi quan thì 42,4% dùng thuốc quá liều..
- Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và số lần tự sát Triệu chứng.
- Nhận xét: Sự khác biệt giữa số lần tự sát ở nhóm có ảo thanh xui khiến và buồn chán, bi quan là có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
- Với cả 2 nhóm triệu chứng này, đa số chỉ có 1 lần tự sát (71,4% với ảo thanh xui khiến và 56,7% với buồn chán, bi quan)..
- Trong nhóm tuổi ≤20, hầu hết bệnh nhân (81,8%) sử dụng phương pháp tự sát là cắt mạch máu ở cổ hoặc ở cổ tay.
- (2018), tác giả cho rằng ở nhóm tuổi trẻ (từ 15-24 tuổi), phương pháp tự sát hay gặp nhất là treo cổ.
- Nhìn chung cả 2 phương pháp này đều rất bạo lực..
- Ở nhóm tuổi từ 31 đến 40, tuyệt đại đa số (90%) chỉ có 1 lần tự sát.
- Sự khác biệt giữa số lần tự sát ở nhóm này có ý nghĩa thống kê với p<0,001..
- (1994) khi cho rằng 70% số bệnh nhân chỉ có 1 lần tự sát..
- Với bệnh nhân nam, 35,9% có hành vi cắt mạch máu ở cổ và cổ tay và 35,9% tự sát bằng cách uống thuốc quá liều.
- và cộng sự (2008) khi cho rằng treo cổ, ngộ độc thuốc và dùng súng là 3 phương pháp tự sát.
- Nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt, 53,3%.
- chọn cách cắt mạch máu ở cổ và cổ tay, còn nhóm bệnh nhân trầm cảm thì 43,8% chọn cách uống thuốc quá liều.
- (2015), tác giả cho rằng bệnh nhân tâm thần phân liệt có xu hướng tự sát bằng phương pháp bạo lực, còn trầm cảm thì dùng phương pháp uống thuốc quá liều..
- Cả 2 nhóm bệnh nhân tâm thần phân liệt và trầm cảm, đa số chỉ có 1 hành vi tự sát (69,2% với tâm thần phân liệt và 55,2% với trầm cảm).
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Bùi Quang Huy (2005), có đến 65% số bệnh nhân trầm cảm chỉ có 1 hành vi tự sát..
- Trong nhóm bệnh nhân có ảo thanh xui khiến chiếm 56,3% dùng phương pháp cắt mạch máu ở cổ và cổ tay, còn nhóm bệnh nhân buồn chán, bi quan thì 42,4% dùng thuốc quá liều.
- (2010) khi cho rằng ảo thanh xui khiến hay gây ra tự sát ở bệnh nhân tâm thần phân liệt, và triệu chứng bi quan, chán nản càng nặng thì nguy cơ tự sát càng cao..
- 71,4% bệnh nhân với ảo thanh xui khiến và 56,7% bệnh nhân với buồn chán, bi quan chỉ có một lần tự sát.
- (2015) khi cho rằng đa số bệnh nhân tâm thần phân liệt và trầm cảm chỉ có 1 hành vi tự sát..
- Trong nhóm tuổi ≤20, hầu hết bệnh nhân (81,8%) sử dụng phương pháp tự sát là cắt mạch máu ở cổ hoặc ở cổ tay..
- Ở nhóm tuổi từ 31 đến 40, tuyệt đại đa số (90%) chỉ có 1 lần tự sát..
- chọn cách cắt mạch máu ở cổ và cổ tay.
- Với bệnh nhân trầm cảm thì 43,8% chọn cách uống thuốc quá liều..
- Ảo thanh xui khiến có liên quan đến phương pháp cắt mạch máu ở cổ và cổ tay (56,3.
- triệu chứng buồn chán, bi quan thì liên quan đến phương pháp dùng thuốc quá liều (42,4%).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt