« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Hoài Nam - Cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mới ở Tỉnh Nghệ An.
- Để giải quyết những vấn đề đang phát sinh từ thực tiễn trong phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thủ tướng Chính Phủ đã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2010-2020 tại Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010.
- Xây dựng nông thôn mới cần nguồn lực tài chính lớn, phải đa dạng hóa các nguồn lực, đa dạng hóa cách làm, tận dụng các tiềm năng, lựa chọn nội dung, mức độ huy động phù hợp với sức dân, thực hiện theo phương châm “Huy động nguồn lực từ cộng đồng là quyết định, sự tham gia của doanh nghiệp và xã hội là quan trọng, sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước (NSNN) là cần thiết”.
- bảo cung cấp nguồn lực tài chính mang tính “xương sống” ở nông thôn, có vai trò tạo tiền đề, động lực để thu hút các nguồn vốn ngoài NSNN vào xây dựng nông thôn mới (Lê Sỹ Thọ, 2016)..
- Đạt được kết quả trên có đóng góp không nhỏ của cơ chế sử dụng NSNN chủ động, linh hoạt, rõ ràng, hiệu quả.
- Tuy nhiên, cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN ở tỉnh Nghệ An vẫn còn bất cập, hạn chế ảnh hưởng tiến độ xây dựng nông thôn mới tại Nghệ An và chưa đạt được mục tiêu kế hoach đề ra và đáp ứng nhu cầu thực tế.
- Bài viết này trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế sử dụng NSNN cho xây dựng nông thôn mới ở Nghệ An thời Ngày nhận Ngày nhận lại Ngày duyệt đăng .
- Từ khóa: cơ chế sử dụng ngân sách.
- nông thôn mới..
- CƠ CHẾ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH.
- B ài viết phân tích thực trạng, đồng thời xây dựng và kiểm định mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Nghệ An.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, về cơ bản cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mới được thực hiện đúng quy định, đảm bảo tính hiệu lực, phù hợp… Bên cạnh đó, vẫn còn những tồn tại (trong kiểm soát nguồn vốn lồng ghép, phân bổ ngân sách cho phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, năng lực và trách nhiệm chủ đầu tư…) đã ảnh hưởng đến tiến độ, kế hoạch xây dựng nông thôn mới.
- Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu cũng chứng minh được rằng tất cả các biến đưa vào mô hình đều có tác động thuận chiều đến cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mới, trong đó, trình độ quản lý có ảnh hưởng mạnh nhất..
- Từ đó, bài viết đưa ra một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Nghệ An trong thời gian tới..
- gian qua, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Nghệ An..
- Cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ ngân NSNN cho xây dựng nông thôn mới.
- Cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng NTM bao gồm các quy định về quản lý tài chính từ khâu xây dựng lập dự toán đến khâu tổ chức thực hiện và quyết toán NSNN.
- Khi thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới thì nguồn lực tài chính phải được phân bổ cho các công trình, dự án do các ban quản lý thực hiện và tuân theo quy trình về sử dụng ngân sách.
- Về khâu thực hiện: đây là khâu có ý nghĩa quyết định tới chất lượng của quá trình quản lý sử dụng NSNN.
- Khi thực hiện các chương trình xây dựng nông thôn mới, các cấp chính quyền phải đảm bảo công khai, minh bạch khi thực hiện công tác chi, đặc biệt là khi sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN, đồng thời chịu sự giám sát của các cơ quan có thẩm quyền và sự phối hợp từ người dân địa phương (Đoàn Thị Hân, 2017).
- Các đơn vị sử dụng NSNN cho xây dựng nông thôn mới phải tổ chức công tác kế toán, thống kê và báo cáo tài chính theo các quy định của pháp luật về chế độ kế toán thống kê.
- Các tiêu chí đánh giá cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng nông thôn mới.
- Đó chính là sự chấp hành của đơn vị, tổ chức, cá nhân (nhà quản lý, người dân) thực hiện sử dụng NSNN cho xây dựng nông thôn mới..
- Tình phù hợp: tính phù hợp trong cơ chế sử dụng NSNN cho xây dựng nông thôn mới bao gồm: sự phù hợp của các mục tiêu định hướng, quan điểm chính sách của Nhà nước.
- các quy định pháp luật về sử dụng NSNN cho xây dựng nông thôn mới phải phù hợp.
- Đảm bảo phù hợp giữa các mối quan hệ của các cơ quan quản lý với các đơn vị thực hiện, sự phù hợp giữa luật với các văn bản hướng dẫn thực hiện của các cơ quan quản lý, ban hành cơ chế, chính sách đối với sử dụng NSNN cho xây dựng..
- Cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng nông thôn mới phải ít điều chỉnh, bổ sung, đầy đủ nội dung cần thiết để đảm bảo cho các tổ chức hoạt động triển khai được dễ dàng, đảm bảo cho quy trình thực hiện từng hình thức, từng loại hình, phương thức hoạt động được ổn định lâu dài, đảm bảo cho việc thực thi pháp luật của các tổ chức hoạt động..
- Yêu cầu tính hiệu quả của cơ chế sử dụng nguồn lực NSNN là xem xét lợi ích mà “nhà nước”,.
- cho xây dựng NTM (Lại Văn Tùng, 2018)..
- Tính kinh tế: cùng với tính hiệu quả, tính kinh tế của cơ chế cũng là yêu cầu quan trọng trong xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý (Lại Văn Tùng, 2018).
- Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Nghệ An.
- Đặc thù của xây dựng nông thôn mới: Xây dựng nông thôn mới có nhiều đặc thù, do đó việc sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới đòi hỏi cơ chế phù hợp.
- Đối tượng trực tiếp thụ hưởng kết quả sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới là cộng đồng dân cư ở địa phương.
- Đặc điểm này dẫn đến cơ chế yêu cầu phải thực hiện đầy đủ hơn trách nhiệm giải trình và tính công khai minh bạch trong sử dụng nguồn lực tài chính.
- Do đó, xây dựng cơ chế huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới cần tính đến những đặc thù này.
- Do đó Đặc thù của xây dựng nông thôn mới có ảnh hưởng đến cơ chế huy động và sử dụng nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới..
- Môi trường kinh tế xã hội: Toàn bộ hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính được thực hiện trong môi trường kinh tế xã hội.
- Ở góc độ kinh tế, hoạt động xây dựng nông thôn mới nhìn chung là hoạt động sử dụng, tiêu tốn nguồn lực, của cải xã hội.
- Vì vậy, cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới chịu sự tác động mạnh mẽ của môi trường kinh tế xã hội.
- Một cơ chế huy động và sử dụng nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới là cơ chế quản lý tài chính phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, địa phương giúp huy động nhiều nguồn lực tài chính cho nông thôn đồng thời phát huy được tính hiệu quả trong quản lý tài chính..
- Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội: Việc xây dựng ra các cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới phải phù hợp những quan điểm định hướng phát triển của đất nước trong mỗi giai đoạn.
- Đây chính là căn cứ cơ sở trực tiếp để xây dựng nên cơ chế huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới..
- Vì vậy, xây dựng cơ chế huy động và sử dụng nguồn lực tài chính phù hợp, chặt chẽ, phát huy hiệu quả quản lý có thể ít nhận được sự đồng tình, hưởng ứng của một bộ phận người làm công tác quản lý.
- Trong xây dựng, vận hành và hoàn thiện cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính thì tổ chức bộ máy và cơ sở vật chất kỹ thuật được coi là nhân tố nội tại đảm bảo thành công.
- Trình độ quản lý: Đội ngũ cán bộ quản lý là bộ phận quan trọng trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
- Cán bộ quản lý phải biết cách huy động khả năng của người dân vào quá trình xây dựng nông thôn mới.
- Hơn nữa, cán bộ quản lý cần đi sâu tìm hiểu rõ nhu cầu, nguyện vọng của từng người dân để cố gắng đáp ứng đầy đủ, làm càng tốt nhưng cũng phải có chế độ thưởng phạt nghiêm minh trong quá trình xây dựng nông thôn mới..
- Thu thập dữ liệu thứ cấp: nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm các thông tin, số liệu chung về xây dựng nông thôn mới.
- các văn bản của Chính phủ, ngành chức năng về cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng nông thôn mới.
- các bài báo khoa học, các đề tài khoa học về cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng nông thôn mới từ các bộ, ngành, tỉnh Nghệ An.
- và 50 cán bộ cấp sở, ban, ngành cấp tỉnh quản lý chương trình xây dựng nông thôn mới ở Nghệ An..
- Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mới, nghiên cứu tiến hành phân tích và lựa chọn 6 yếu tố để kiểm định ảnh hưởng của nó đến biến mục tiêu.
- Với biến mục tiêu là Cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng nông thôn mới, nghiên cứu sử dụng thang đo của Đoàn Thị Hân (2017) và Hoàng Ngọc Hà (2018) với 6 quan sát..
- Các biến độc lập bao gồm: Môi trường kinh tế xã hội sử dụng thang đo của Straka &.
- Đặc thù xây dựng nông thôn mới sử dụng thang đo của Lê Sỹ Thọ (2016), Lý Văn Toàn (2017), Đoàn Thị Hân (2017), Nguyen (2019) với 5 quan sát.
- Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội sử dụng thang đo của Scoones (1998), Straka &.
- Trình độ quản lý sử dụng thang đo của Amartya (1999) với 5 quan sát.
- Kết quả đạt được khi thực hiện cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng nông thôn mới ở Nghệ An.
- Tại Nghệ An, nguồn lực tài chính từ ngân sách trung ương cấp trực tiếp cho chương trình xây dựng nông thôn mới được cấp theo kế hoạch đã được phê duyệt trên cơ sở đề xuất của UBND xã và được UBND cấp huyện thông báo cụ thể.
- NSNN được phân bổ cho tất cả các nhóm tiêu chí xây dựng nông thôn mới, trong đó ưu tiên cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội với số vốn là triệu đồng, chiếm 83,37%.
- Theo báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới mới giai đoạn toàn tỉnh đã xây dựng, nâng cấp được 10.160,4 km đường giao thông nông thôn các loại.
- UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành, phân công nhiệm vụ thành viên ban chỉ đạo tỉnh sâu sát cơ sở kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện xây dựng nông thôn mới..
- Đánh giá về cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng nông thôn mới ở Nghệ An.
- Qua khảo sát của đối tượng quản lý về cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng nông thôn mới cho thấy, cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN được đánh giá phần lớn trên mức bình thường.
- Cụ thể: nội dung “Chấp hành các cơ chế sử dụng NSNN của các đơn vị tổ chức” được đánh giá chỉ có 30,8 là kém.
- “Cơ chế sử dụng NSNN phù hợp với mục tiêu quan điểm, định hướng, chính sách của nhà nước”.
- “Cơ chế sử dụng NSNN cụ thể rõ ràng” chỉ có 30,8% đánh giá mức kém..
- Nội dung “Cơ chế sử dụng NSNN đảm bảo lợi ích của Nhà nước và cộng đồng” có 8,4% đánh giá mức kém.
- Cuối cùng nội dung “Cơ chế sử dụng NSNN đảm bảo tính kinh tế, tiết kiệm các nguồn lực” có 16,4 % đối tượng quản lý đánh giá mức kém.
- Như vậy, có thể kết luận rằng, cơ chế sử dụng NSNN đã đảm bảo hiệu lực, phù hợp, ổn định, hiệu quả và tiết kiệm (chi tiết kết quả tại bảng 3)..
- Bảng 1: Phân bổ sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng NTM ở Nghệ An giai đoạn 2010-2019.
- Nguồn: Văn phòng điều phối xây dựng NTM Nghệ An, 2019.
- Bảng 2: Tổng hợp kết quả phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN thực hiện tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội NTM ở Nghệ An giai đoạn 2010-2019.
- Qua đánh giá của đối tượng quản lý về tác động cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng NTM, có thể thấy, về cơ bản việc quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính từ NSNN đã cải thiện được cơ sở hạ tầng, đời sống của người dân, tình hình kinh tế địa phương.
- Trong đó có 89,2% người quản lý được hỏi cho rằng tác động cơ chế sử dụng NSNN tới nông thôn mới tỉnh Nghệ An là tốt.
- phương chủ động trong xây dựng kế hoạch chương trình xây dựng nông thôn mới.
- Hiện nay cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân đang còn khiêm tốn (chiếm 11,05.
- Một số chủ trương, chính sách của Nhà nước liên quan đến công tác đầu tư xây dựng có sự thay Bảng 3: Đánh giá chung của đối tượng quản lý về cơ chế sử dụng.
- nguồn lực tài chính từ NSNN trong xây dựng NTM ở Nghệ An.
- Bảng 4: Đánh giá của đối tượng quản lý về tác động cơ chế sử dụng NSNN tới nông thôn tỉnh Nghệ An.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Nghệ An.
- Tất cả các biến độc lập đưa vào mô hình đều có tác động thuận chiều đến biến phụ thuộc là cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng nông thôn mới với hệ số Sig.
- Trong đó, với hệ số hồi quy chuẩn hóa cao nhất trong tất cả các biến độc lập đưa vào mô hình là 0,276, biến Trình độ quản lý có ảnh hưởng mạnh nhất tới cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Nghệ An.
- Đặc thù xây dựng nông thôn mới (0,147) và Nhận thức của các chủ thể tham gia (0,126).
- Nghiên cứu trên cơ sở phân tích thực trạng, đồng thời đánh giá, xây dựng và kiểm định mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Nghệ An.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy về cơ bản cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mới được thực hiện đúng quy định, đảm bảo tính hiệu lực, phù hợp… Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế (trong kiểm soát nguồn vốn lồng ghép, phân bổ ngân sách cho phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, năng lực và trách nhiệm chủ đầu tư…) đã ảnh hưởng đến tiến độ, kế hoạch xây dựng nông thôn mới.
- Ngoài ra, kết quả phân tích mô hình định lượng cũng chứng minh được rằng tất cả các biến đưa vào mô hình đều có tác động thuận chiều đến cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước cho xây dựng nông thôn mới.
- Đặc thù xây dựng nông thôn mới và Nhận thức của các chủ thể tham gia.
- Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, để chủ trương xây dựng nông thôn mới tiếp tục đạt được những kết quả tốt hơn nữa, thời gian tới tỉnh Nghệ An cần thực hiện:.
- năng lực trang bị đầy đủ các kiến thức về quản lý đầu tư, lập, thẩm định các dự án xây dựng nông thôn mới, đặc biệt đội ngũ quản lý tại các xã..
- Tiếp tục đa dạng hóa nguồn vốn để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới theo hướng xã hội hóa.
- Đặc biệt tăng cường huy động nguồn vốn từ người dân trong xây dựng nông thôn mới.!.
- Chính Phủ (2016), Nghị định 161/2016/NĐ- CP ban hành cơ chế đặc thù trong quản lý đầu tư xây dựng đối với một số dự án thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn Hà Nội..
- Bảng 7: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố tác động đến cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính từ NSNN cho xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Nghệ An.
- Đào Phan Cẩm Tú (2014), Hoàn thiện cơ chế phân bổ, sử dụng tài chính để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất giáo dục phổ thông công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính..
- Đoàn Thị Hân (2017), Huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính thực hiện chương trình xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Bộ Kế hoạch và Đầu tư..
- Hoàng Ngọc Hà (2018), Huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại..
- Lê Sỹ Thọ (2016), Huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính..
- Lý Văn Toàn (2017), Huy động cho xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên..
- UBND tỉnh Nghệ An (2019), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn Nghệ An.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt