« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của thuế đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Việt Nam - Huỳnh Thị Thu Hòa


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ ĐẾN CẤU TRÚC VỐN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.
- 2.2.Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của thuế thu nhập đến cấu trúc vốn doanh nghiệp.
- 3.1.2.Thuế thu nhập doanh nghiệp (MTR.
- 3.1.7.Quy mô doanh nghiệp (SIZE.
- Trong thời gian qua, cấu trúc vốn các doanh nghiệp Việt Nam dường như được hình thành theo cảm tính tự nhiên của các nhà quản trị, cũng như chưa phân tích ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân vào hoạch định cấu trúc vốn..
- Mục tiêu chính của bài luận văn này là xem xét ảnh hưởng của thuế trong việc giải thích sự lựa chọn cấu trúc vốn các doanh nghiệp Việt Nam với sự nhấn mạnh về thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân (chỉ xem xét thuế thu nhập cá nhân trên cổ tức chi trả) trong mối tương quan với các nhân tố cơ bản của doanh nghiệp.
- hồi quy tuyến tính để đo lường ảnh hưởng của các biến độc lập đối với đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2009 đến 2012.
- Tác giả phát hiện ra chiều hướng các nhân tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài chính như sau: thuế thu nhập doanh nghiệp, tài sản thế chấp, quy mô doanh nghiệp có mối tương quan dương.
- Các doanh nghiệp niêm yết sử dụng nhiều nợ trong cấu trúc vốn, đồng thời sử dụng nợ ngắn hạn nhiều hơn nợ dài hạn..
- Mặc dù tấm chắn thuế nợ đóng vai trò trung tâm trong mô hình lý thuyết đánh đổi, vẫn có vài nghiên cứu xem xét một cách rõ ràng các ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp trong việc lựa chọn cấu trúc vốn.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân (xem xét thuế thu nhập cá nhân trên cổ tức chi trả) ảnh hưởng như thế nào đến sự lựa chọn cấu trúc vốn các doanh nghiệp phi tài chính Việt Nam niêm yết trên thị trường chứng khoán trong mối tương quan với các nhân tố vi mô cơ bản bên trong doanh nghiệp..
- Phần 2: Tổng quan các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm liên quan đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân đối với cấu trúc vốn doanh nghiệp..
- Vì mục tiêu nghiên cứu của bài luận văn này là ảnh hưởng của việc lựa chọn nợ dựa trên khía cạnh thuế hay nói cách khác là ảnh hưởng của thuế thu nhập đối với cấu trúc vốn doanh nghiệp, nên tác giả chỉ xem xét các dẫn chứng lý thuyết và thực nghiệm liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân.
- (Tc là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Tức là, lợi ích từ khấu trừ lãi vay ở cấp độ doanh nghiệp thì bù đắp chính xác bởi gánh nặng được thêm của sự tăng lãi vay do thuế thu nhập cá nhân.
- Nếu 1 đồng này là thu nhập từ vốn cổ phần thì sẽ là đối tượng chịu cả hai loại thuế thu nhập doanh nghiệp và thu nhập cá nhân, giá trị sau thuế nhà đầu tư nhận được là 1(1-Tc)(1-Ts) đồng..
- Trường hợp thứ nhất, M&M giả dụ lợi nhuận từ vốn cổ phần đều là cổ tức và Tp=Ts, lúc đó lợi thế tương đối của nợ là 1/ (1-Tc) >0, chỉ tùy thuộc vào thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp..
- Các doanh nghiệp nên tài trợ 100% bằng nợ vì lợi ích biên của nợ là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp..
- Giá trị doanh nghiệp sẽ tăng tuyến tính theo giá trị nợ vay do lợi ích từ tấm chắn thuế mang lại..
- Sự khuyến khích tài trợ bằng nợ vay tăng lên theo thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, có nghĩa là nếu các nhân tố khác là như nhau, các doanh nghiệp có thuế suất khác nhau sẽ có tỷ lệ vay nợ tối ưu khác nhau, tùy thuộc vào.
- Thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao đánh trên lãi vay sẽ không khích lệ các doanh nghiệp sử dụng nợ.
- Lãi vay không chịu ảnh hưởng bởi thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng chịu ảnh hưởng bởi thuế thu nhập cá nhân.
- Thu nhập từ vốn cổ phần thì chịu ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân..
- Giá trị doanh nghiệp càng tăng lên khi doanh nghiệp càng sử dụng nợ vay (đến mức tại đó mà chi phí biên bằng lợi ích biên của việc vay nợ) đối với các doanh nghiệp chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong điều kiện các nhân tố khác không đổi..
- Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của thuế thu nhập đến cấu trúc vốn doanh nghiệp..
- *Givoly và các đồng sự (1992) thử nghiệm các ảnh hưởng của luật cải cách thuế năm 1986 trên thay đổi về đòn bẩy tài chính trong các doanh nghiệp Mỹ.
- Đặc biệt, xu hướng các doanh nghiệp là giảm đòn bẩy tài chính như là kết quả của sự sụt giảm trong thuế suất thu nhập doanh nghiệp theo luật định.
- Còn đối với thuế thu nhập cá nhân thì ông phát hiện rằng thuế thu nhập cá nhân có ảnh hưởng ngược chiều lên đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp..
- Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng biến thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp không có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp do các doanh nghiệp Trung Quốc sử dụng ít nợ dài hạn, ít nợ ngắn hạn và nhiều vốn cổ phần hơn trong cấu trúc vốn so với các nước đã phát triển như Mỹ, Đức, Nhật…..
- *Nghiên cứu của Muray Z.Fran và Vidhan K.Goyal (2003) về các nhân tố nào có tầm quan trọng và đáng tin cậy trong quyết định cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Mỹ.
- Kết quả chỉ ra rằng có bảy nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp Mỹ, trong đó biến giả trả cổ tức có mối quan hệ ngược chiều với đòn bẩy tài chính..
- Nói cách khác các doanh nghiệp có chi trả cổ tức có xu hướng sử dụng ít đòn bẩy hơn các doanh nghiệp không chi trả cổ tức..
- *Ramesh P.Rao và Mounther Barakat (2012?) sử dụng dữ liệu nghiên cứu gồm 461 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết giai đoạn từ trên các thị trường chứng khoán trong liên minh Ả rập để xem xét vai trò của thuế thu nhập trong cấu trúc vốn.
- sử dụng rộng rãi trong các tài liệu trước như lợi nhuận, tấm chắn thuế phi nợ, tài sản thế chấp, rủi ro kinh doanh, tốc độ tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp, thuế suất biên thuế thu nhập doanh nghiệp, tỷ số cổ tức chi trả trên lợi nhuận sau thuế để xem xét ảnh hưởng của thuế thu nhập cá nhân trên cổ tức trong việc lựa chọn nợ của doanh nghiệp.
- Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng đòn bẩy tài chính có mối quan hệ cùng chiều với thuế suất biên thuế thu nhập doanh nghiệp, các doanh nghiệp nằm trong các khu vực kinh tế có thu thuế sử dụng nhiều nợ hơn so với các doanh nghiệp nằm trong khu vực không đánh thuế.
- Ngoài ra, cũng tìm thấy rằng quy mô, tài sản thế chấp, và lợi nhuận có ảnh hưởng đến đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp..
- Rủi ro kinh doanh, tốc độ tăng trưởng không có ảnh hưởng đến đòn bẩy tài chính doanh nghiệp..
- Tuy nhiên, được nghiên cứu nhiều nhất là các nhân tố bên trong đặc trưng cho doanh nghiệp như: lợi nhuận, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng, tài sản thế chấp, rủi ro kinh doanh, tấm chắn thuế phi nợ, thuế… ảnh hưởng rõ rệt nhất đến cấu trúc vốn doanh nghiệp.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (MTR).
- Trong nghiên cứu của M&M, thuế có một ảnh hưởng quan trọng đối với cấu trúc vốn doanh nghiệp.
- cho rằng thuế thu nhập doanh nghiệp gây một tác động quan trọng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp có thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cao hơn sẽ có xu hướng sử dụng nhiều nợ hơn nhằm hưởng lợi từ tấm chắn thuế của nợ vay.
- Do đó, nếu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp gia tăng sẽ gia tăng khuyến khích sử dụng nợ vay hơn so với các nguồn vốn khác xét trên quan điểm lợi nhuận.
- Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Givoly và các đồng sự (1992), Graham (1996), Ramesh P.Rao và Mounther Barakat (2012?) cho thấy thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp mối quan hệ cùng chiều với đòn bẩy tài chính..
- Giả thuyết nghiên cứu 1: Thuế thu nhập doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều (+)với đòn bẩy tài chính..
- Nhân tố thuế thu nhập doanh nghiệp được đưa vào mô hình bằng biến MTR, đo lường bằng tỷ số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ với lợi nhuận trước thuế..
- MTR = thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp/ Lợi nhuận trước thuế 3.1.3.
- Thuế thu nhập cá nhân (DIV).
- Theo các lý thuyết và nghiên cứu ở phần 2 cho thấy lợi ích tấm chắn thuế cao hơn khi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp gia tăng, nên các doanh nghiệp sẽ sử dụng nợ nhiều hơn trong cấu trúc vốn.
- Trong bài luận văn này tác giả sử dụng tỷ số cổ tức chi trả chia cho lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp để đại diện cho ảnh hưởng của thuế thu nhập cá nhân đánh trên cổ tức đến việc lựa chọn nợ của doanh nghiệp.
- lợi nhuận giữ lại để tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp cũng nhiều, do đó sẽ ít sử dụng nợ hơn.
- Nhân tố thuế thu nhập cá nhân được đưa vào mô hình bằng biến DIV đo lường bằng tỷ số cổ tức chi trả trong kỳ trên lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp..
- DIV = cổ tức chi trả / lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 3.1.4.
- giữa số lượng tấm chắn thuế phi nợ và mức độ nợ của doanh nghiệp.
- Quy mô doanh nghiệp (SIZE).
- Warner (1977) cho rằng đòn bẩy tài chính có thể liên quan với quy mô doanh nghiệp.
- Ông cung cấp bằng chứng cho thấy chi phí phá sản quan hệ ngược chiều với quy mô đối với các doanh nghiệp đường sắt.
- Các nghiên cứu trước đây cho thấy rằng quy mô doanh nghiệp thường thể hiện mối quan hệ cùng chiều với nợ dài hạn và mối quan hệ ngược chiều với nợ ngắn hạn (chẳng hạn như Titman và Wessels (1988))..
- Nghiên cứu của Marsh (1982), Booth và các đồng sự (2001) lại cho rằng quy mô doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều.
- Giả thuyết nghiên cứu 6: Quy mô doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều.
- Lập luận này cho thấy rằng lợi nhuận doanh nghiệp có mối quan hệ ngược chiều.
- Nhân tố lợi nhuận được đưa vào mô hình bằng biến ROA, đo lường bằng tỷ số lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp trên tổng tài sản..
- Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 phân tích ảnh hưởng của thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân) và các biến độc lập khác lên đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp..
- MRT: thuế suất biên thuế thu nhập doanh nghiệp DIV: tỷ lệ cổ tức chi trả trên lợi nhuận sau thuế NDTS: tấm chắn thuế phi nợ.
- SIZE: quy mô doanh nghiệp.
- Thuế thu nhập.
- doanh nghiệp MTR.
- Thuế thu nhập cá.
- doanh nghiệp Việt Nam.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp:.
- Thuế thu nhập cá nhân:.
- Quy mô doanh nghiệp:.
- Vì đối tượng nghiên cứu chính của luận văn này là ảnh hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân trên cổ tức chi trả đến việc lựa chọn cấu trúc vốn nên tiếp theo tác giả chỉ phân tích thống kê mô tả về biến MTR (đại diện cho thuế thu nhập doanh nghiệp) và DIV (đại diện cho thuế thu nhập cá nhân trên cổ tức)..
- rằng doanh nghiệp đang có khả năng sinh lời cao.
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trung bình của các doanh nghiệp là 14,99% thấp hơn rất nhiều so với mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp hiện hành theo luật định 25% trong giai đoạn này.
- Thuế thu nhập doanh.
- Thuế thu.
- doanh nghiệp SIZE.
- Bảng 4.21 cho thấy có bảy nhân tố có ảnh hưởng đến đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp:.
- -Thuế Thu nhập doanh nghiệp (MTR.
- Kết quả này phù hợp với lý thuyết M&M cho rằng thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng cùng chiều lên sự lựa chọn cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
- Điều này có nghĩa là khi doanh nghiệp nộp thuế cao thì nên sử dụng đòn bẩy tài chính để được lợi ích từ tấm chắn thuế, vì chi phí lãi vay là khoản chi phí được trừ vào thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp có các khoản lỗ thuế tích lũy mang sang lớn không nên vay.
- Đối với biến LDR thì lại không có ảnh hưởng nguyên nhân có thể do phần lớn nợ các doanh nghiệp sử dụng là nợ ngắn hạn và những bất cập, hạn chế còn tồn tại trong hoạch định cấu trúc vốn doanh nghiệp cũng như trong luật thuế..
- Quy mô doanh nghiệp (SIZE): quan hệ thuận chiều.
- Từ những lý thuyết nền tảng và nghiên cứu tiền đề ở phần 2, tác giả đã tiến hành kiểm định ảnh hưởng của nhân tố thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân trên cổ tức trong mối tương quan với các nhân tố vi mô khác bên trong doanh nghiệp đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp phi tài chính Việt Nam niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2009 -2012.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các doanh nghiệp trong giai đoạn này sử dụng nhiều nợ ngắn hạn hơn nợ dài hạn, với tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản trung bình là 37.15.
- Những nhân tố có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp là lợi nhuận.
- quy mô doanh nghiệp.
- thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Nhân tố thuế thu nhập doanh nghiệp ảnh hưởng thuận chiều đến tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản, tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản (mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 10%, 5.
- mặc dù có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn nhưng mức độ ảnh hưởng vẫn còn yếu hơn so với các nhân tố vi mô khác bên trong doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, cả hai nhân tố thuế thu nhập doanh nghiệp và thu nhập cá nhân thì lại không thấy có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản, có thể do doanh nghiệp chủ yếu sử dụng nợ ngắn hạn và những bất cập, hạn chế còn tồn tại trong hoạch định cấu trúc vốn cũng như chính sách thuế thu nhập của Việt Nam..
- Thuế thu nhập cá nhân đánh trên cổ tức có ảnh hưởng đến sự lựa chọn nợ của doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp thường gia tăng chi trả cổ tức sẽ có xu hướng sử dụng ít nợ hơn trong cấu trúc vốn so với các doanh nghiệp ít chi trả cổ tức.
- Với thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao đánh trên cổ tức chi trả cho cổ đông thì sẽ gia tăng khuyến khích một số doanh nghiệp giữ lại lợi nhuận giữ lại mà không chi trả cổ tức để tái đầu tư làm gia tăng giá trị doanh nghiệp.
- Cân đối giữa nợ và vốn cổ phần một phần sẽ tùy thuộc vào các mức thuế suất tương ứng giữa thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân..
- Điểm mới là đề tài đã chứng minh được sự ảnh hưởng của nhân tố thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân đánh trên cổ tức lên cấu trúc vốn doanh nghiệp và đã cụ thể hóa được về mặt định lượng mức độ ảnh hưởng của nhân tố thuế thu nhập cá nhân trên cổ tức chi trả lên cấu trúc vốn trong mô hình nghiên cứu.
- MTR = thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp /lợi nhuận trước thuế DIV = cổ tức chi trả/ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp NDTS = khấu hao/ tổng tài sản.
- biến động EBIT/ %biến động doanh thu thuần ROA = lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp/tổng tài sản

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt