« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn thi HK2 môn Toán 6 THCS Dịch Vọng 2017-2018


Tóm tắt Xem thử

- SỐ HỌC.
- Ngày thứ nhất Lan đọc được 2.
- 9 tổng số trang.
- Ngày thứ hai Lan đọc được 25% số trang còn lại..
- a) Tính số trang sách mà Lan đọc trong ngày thứ nhất?.
- b) Tính số trang sách Lan đọc được trong bài ngày thứ hai c) Biết 1.
- Tính số trang Lan đọc được trong ngày thứ ba?.
- Bài 5: Một trường học có 1200 học sinh.
- Trong đợt sơ kết học kì I, số học sinh có học lực trung bình chiếm 3.
- 8 tổng số học sinh của trường.
- Số học sinh giỏi bằng 60% số học sinh trung bình..
- Số học sinh yếu bằng 1.
- 30 số học sinh giỏi.
- Tính số học sinh khá của trường (trường không có học sinh yếu kém)..
- c) Phần còn lại người ta trồng rau.
- Tổng kết học kì I, số học sinh giỏi chiếm 2.
- 3 số học sinh cả lớp..
- a) Tính số học sinh giỏi của lớp 6A.
- b) Biết 40% số học sinh tiên tiến lớp 6A là 6 em.
- Tính số học sinh trung bình của lớp 6A?.
- Biết lớp 6A không học học sinh yếu kém.
- Bài 8: Khối lớp 6 của một trường THCS có 280 học sinh.
- Kết quả học kì I được xếp loại như sau: Loại khá chiếm 50% tổng số học sinh cả khối và bằng 10.
- 3 số học sinh trung bình, còn lại xếp loại giỏi..
- a) Tính số học sinh mỗi loại của khối.
- b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả khối..
- Bài 9: Một trường THCS có 1200 học sinh.
- Số học sinh khối 6 chiếm 28%.
- Số học sinh khối 7 bằng 27.
- 28 số học sinh khối 6.
- Số học ính khối 9 bằng 4.
- 5 số học sinh khối 8.
- Tính số học sinh mỗi khối..
- Bài 10: Tổng kết học kì I, tỷ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là 2.
- 5 Cuối năm học có thêm 2 học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng 4.
- 5 số học sinh còn lại.
- Tính số học sinh của lớp?.
- Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy 90.
- b) Gọi Ot là tia phân giác của yOz .
- Tia Oz có là tia phân giác của tOx không?.
- Bài 2: Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng hai góc xOy 50.
- 0 xOz 130 = 0 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?.
- c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz.
- Tia Ox có phải là tia phân giác của yOa không? Vì sao?.
- Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xOy = 60 , 0 xOt 120 = 0.
- a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?.
- c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của xOt.
- Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob và Oc sao cho aOb = 40 , 0 aOc 80 = 0.
- a) Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?.
- c) Chứng tỏ tia Ob là tia phân giác của aOc.
- d) Vẽ tia Ob’ là tia đối của tia Ob.
- Tính số đo góc kề bù với aOb.
- Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB = 50 , 0 AOC 150 = 0.
- b) Vẽ các tia OM, ON lần lượt là phân giác của AOB, COB.
- Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt = 55 , 0 xOy 110 = 0.
- b) Chứng tỏ tia Ot là tia phân giác của xOy.
- c) Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox.
- Tính số đo x 'Oy.
- Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy 50.
- b) Vẽ tia Ox’ là tia đốic ủa tia Ox.
- Tính số đo x 'Oz và yOz.
- Bài 8: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 20 , 0 xOz 100 = 0.
- b) Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox.
- Chứng tỏ tia Ox là tia phân giác của x 'Oy.
- Bài 9: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xOy 35.
- Tia Oy có phải là tia phân giác của xOt không?.
- c) Gọi Om là tia đối của tia Ox.
- d) Gọi tia Oa là phân giác của mOt , tính góc aOy Bài 10: Cho hai góc kề bù xOy và yOz , biết xOy 120 = 0.
- b) Gọi Ot là tia phân giác của xOy .
- c) Tia Oy có là tia phân giác của zOt không? Vì sao?.
- Bài 11: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho xOy = 75 , 0 xOz = 25 0.
- a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?.
- c) Gọi Om là tia phân giác của yOz .
- Bài 12: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz = 42 , 0 xOy 84 = 0.
- a) Tia Oz có phải là tia phân giác của xOy không? Vì sao?.
- b) Vẽ tia Oz’ là tia đối của tia Oz.
- Tính số đo yOz.
- c) Gọi Om à tia phân giác của xOz.
- Tính số đo của mOy, mOz