« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 – Toán 8 – THCS Dịch Vọng Hậu


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.
- Câu 2: là nghiệm của phương trình nào?.
- Câu 3: là nghiệm của phương trình.
- Câu 4: Phương trình có tập nghiệm là:.
- Câu 5: Cho hai phương trình: (I) và (II).
- Câu 6: Phương trình có nghiệm là:.
- 11 Câu 9: Phương trình có tập nghiệm:.
- Câu 10: Phương trình có nghiệm là:.
- Kết quả khác.
- Câu 11: Gía trị của b để phương trình có nghiệm là:.
- Câu 12: Phương trình nhận là nghiệm khi.
- Câu 13: Phương trình vô nghiệm nếu.
- Câu 14: Phương trình có nghiệm là:.
- Câu 15: Phương trình có nghiệm là:.
- Kết quả khác Câu 16: Phương trình có nghiệm:.
- Vô nghiệm Câu 17: Phương trình có nghiệm là:.
- Câu 18: Phương trình có nghiệm là:.
- Kết quả khác Câu 19: Phương trình có nghiệm là:.
- Kết quả khác Câu 20: Điều kiện xác định của phương trình là:.
- Tự luận Bài 1: Cho biểu thức.
- Tính giá trị của biểu thức A tại x, biết.
- Tìm giá trị của x để Bài 2: Cho biểu thức.
- Tính giá trị của biểu thức A với.
- Tìm giá trị của x để Bài 3: Cho phân thức.
- a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức xác định.
- Tính giá trị của phân thức tại.
- d) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2.
- Bài 4: Cho phân thức.
- Bài 5: Cho.
- Rút gọn Q b) Tìm giá trị của Q khi.
- Bài 6: Giải các phương trình sau:.
- Bài 7: Giải các phương trình sau.
- Bài 8: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau.
- Bài 9: Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức và bằng nhau..
- Bài 10: Tìm y sao cho giá trị của hai biểu thức và bằng nhau..
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Bài 1: Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/h.
- Sau đó một giờ, người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45km/h.
- Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?.
- Bài 2: Mootjo người đi xa máy từ A đến B với vận tốc 25km/h.
- Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút.
- Bài 3: Một xe ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h.
- Do đó để đến B đúng giờ dự định ô tô phải tăng vận tốc thêm 6km/h.
- Bài 4: Hai người đi từ A đến B, vận tốc người thứ nhất là 40km/h, vận tốc người thứ hai là 25km/h.
- Để đi hết quãng đường AB, người thứ nhất cần ít thời gian hơn người thứ hai là 1 giờ 30 phút.
- Biết vận tốc dòng nước là 3km/h.
- Tính vận tốc riêng của ca nô?.
- Xe đi được nửa đầu quãng đường với vận tốc hơn dự định là 10km/h và đi nửa sau kém hơn dự định 6km/h.
- Bieeys ô tô đến đúng dự định.
- Tính thời gian dự định đi quãng đường AB..
- Bài 7: Một xí nghiệp dự định sản xuất 1500 sản phẩm trong 30 ngày.
- Nhưng nhờ tổ chức hợp lí nên thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm.
- Do đó xí nghiệp sản xuất không những vượt mức dự định 255 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn.
- Bài 8: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm.
- Do đó đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm.
- Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?.
- Bài 9: Hai công nhân được giao làm một số sản phẩm, người thứ nhất phải làm ít hơn người thứ hai 10 sản phẩm.
- Người thứ nhất làm trong 3 giờ 20 phút, người thứ hai làm trong 2 giờ, biết rằng mỗi giờ người thứ nhất làm ít hơn người thứ hai là 17 sản phẩm.
- Tính số sản phẩm người thứ nhất làm được trong một giờ?.
- Bài 10: Một lớp học tham gia trồng cây ở một lâm trường trong một thời gian dự định với năng suất 300 cây/ngày.
- Tính số cây dự định trồng?.
- Nếu chuyển 50 quyển từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách ở giá thứ hai sẽ bằng số sách ở giá thứ nhất? Tính số sách lúc đầu ở mỗi giá? Bài 14: Thùng dầu A chứa số lít dầu gấp 2 lần thùng dầu B.
- Tìm hai số đó? Bài 16: Tìm số học sinh của hai lớp 8A và 8B biết rằng nếu chuyển 3 hcoj sinh từ lớp 8A sang llowps 8B thì số học sinh hai lớp bằng nhau, nếu chuyển 5 học sinh từ lớp 8B sang lớp 8A thì số học sinh 8B bằng số học sinh 8A..
- Bài 19: Hai lớp 8A và 8B có tổng cộng 94 hcoj sinh, biết rằng 25% số học ính 8A đạt học sinh giỏi, 20% số học sinh 8B đạt học sinh giỏi và tổng số học sinh giỏi của hai lớp là 21.
- Tính số học sinh của mỗi lớp..
- 2) Định lý Talet trong tam giác.
- 4) Tính chất đường phân giác của tam giác.
- 5) Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
- 6) Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
- 7) Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- 8) Tỉ số chu vi, tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng..
- Bài tập Bài 1: Cho tam giác vuông ABC có AB = 12cm, AC = 16cm.
- a) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD và ACD.
- b) Tính độ dài cạnh BC của tam giác.
- d) Tính chiều cao AH của tam giác.
- Bài 2: Cho tam giác vuông ABC .
- b) Tính diện tích hfinh bình hành BMND.
- Bài 3: Trên một cạnh của một góc có đỉnh là A, đặt đoạn thẳng AE = 3cm và AC = 8cm, trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD = 4cm và AF = 6cm..
- a) Hai tam giác ACD và AEF có đồng dạng không? Vì sao?.
- Tính tỉ số của hai tam giác IDF và IEC..
- Bài 4: Cho tam giác vuông ABC có AB = 9cm, AC = 12cm.
- b) Tính diện tích các tam giác ABD và ACD Bài 5: Cho hình thang ABCD (AB.
- a) Chứng minh hai tam giác ADB và BCD đồng dạng.
- c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ADB và BCD.