« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề bài kiểm tra giữa học kỳ II – Tiếng Việt lớp 5


Tóm tắt Xem thử

- MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí Trư​​ờng.
- Môn: Tiếng Việt - Lớp 5.
- Đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm) a) Đọc hiểu (4 điểm) Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:.
- b) Kiến thức Tiếng Việt (3 điểm).
- Câu 9: Trong câu ghép “Trên nương, lúa đã chín vàng, bầy chim đang nhặt từng hạt thóc nhưng nó vẫn không quê cất tiếng hót véo von” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào.
- Câu 10: Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ quan hệ nguyên nhân- kết quả.
- một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tương phản.
- Phân tích cấu tạo một trong hai câu ghép em vừa viết xong.
- BÀI KIỂM TRA VIẾT (10 diểm) 3.
- Nghe - viết: Bài Núi non hùng vĩ Sách Tiếng Việt 5, tập 2, trang 58..
- Đề bài: Tả một đồ vật mà em yêu thích..
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA KÌ II.
- BÀI KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm).
- Học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn (khổ thơ) khoảng 115 tiếng/phút trong số các bài tập đọc đã học, sách Tiếng Việt 5 - tập 2, từ tuần 19 đến tuần 27.
- Đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm) a) Đọc hiểu (4 điểm) b) Kiến thức Tiếng Việt (3 điểm).
- Điểm Câu 1.
- 0,5 điểm Câu 2.
- 0,5 điểm Câu 3.
- 0,5 điểm Câu 4.
- 0,5 điểm Câu 5.
- 1 điểm Câu 6.
- 1 điểm Câu 7.
- 0,5 điểm Câu 8.
- 0,5 điểm Câu 9.
- Trong câu ghép trên có 3 vế câu.
- Vế 1 nối với vế 2 trực tiếp bằng dấu phẩy, vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ nhưng..
- 1 điểm Câu 10.
- Tùy theo học sinh viết mà giáo viên xác định, cho điểm phù hợp..
- Yêu cầu:.
- Thể loại: Học sinh viết bài văn tả một đồ vật mà em yêu thích..
- Học sinh có thể chọn tả một đồ vật mà em yêu thích.
- cũng có thể tả kết hợp hình dáng, kích thước, màu sắc và hoạt động của con người với kỉ niệm của đồ vật đó.
- Đồng thời nêu được tình cảm đối với đồ vật đó.
- Học sinh thể hiện được kĩ năng quan sát bằng tất cả giác quan và sử dụng vào việc miêu tả một cách sinh động.
- Người đọc có thể hình dung được hình dáng, kích thước, màu sắc và hoạt động của con người đối với đồ vật được tả.
- Bài văn có ba phần rõ ràng (mở bài, thân bài, kết bài), có bố cục hợp lý, trình tự miêu tả hợp lý, có trọng tâm, học sinh biết dùng từ gợi tả.
- Điểm 7 - 8: Học sinh thực hiện đầy đủ các yêu cầu nêu trên.
- Bài văn mạch lạc, diễn đạt tốt, biết sử dụng từ ngữ, hình ảnh gợi tả.
- Điểm 5 - 6: Học sinh thực hiện đầy đủ các yêu cầu trên, chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả.
- Điểm 3 - 4: HS viết được những điều HS biết về đồ vật được tả.
- Thực hiện các yêu cầu ở mức trung bình, ý sơ sài, chung chung.
- Viết đoạn văn sử dụng từ ngữ chưa chính xác, hoặc câu văn chưa gãy gọn, diễn đạt còn dài dòng.
- Điểm 1 - 2: HS viết được một đoạn về đồ vật được tả.
- Thực hiện các yêu cầu ở mức đơn giản, ý rất sơ sài, chung chung, lập đi lập lại.
- Viết đoạn văn sử dụng từ ngữ chưa chính xác, hoặc câu văn lủng củng, diễn đạt còn dài dòng tùy tiện.
- Giáo viên chấm bài cần nắm vững yêu cầu và khi chấm vận dụng biểu điểm cho thích hợp, linh hoạt để đánh giá đúng mức bài làm của học sinh..
- MA TRẬN NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT.
- 4 Kiến thức tiếng Việt.
- Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học.
- Câu ghép: Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, nắm được cấu tạo câu ghép, cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối.
- Quan hệ từ: Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép.
- Biết sử dụng các quan hệ từ, căc cặp quan hệ từ để nối các vế câu,….
- MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT.
- Kiến thức tiếng Việt