« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản


Tóm tắt Xem thử

- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN.
- 1.2.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp (Tax.
- 1.2.3 Quy mô doanh nghiệp (Size.
- CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN.
- 2.1 Nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thủy sản.
- CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN.
- EBIT Thu nhập hoạt động của doanh nghiệp.
- ROA Giá trị tài sản của doanh nghiệp R&D Chi phí nghiên cứu và phát triền.
- tố ảnh hƣởng đến đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.
- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc vốn tối ƣu và giá trị doanh nghiệp.
- Phƣơng trình 1.2 Giá trị doanh nghiệp.
- Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản” làm đề tài nghiên cứu..
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản trong giai đoạn từ năm 2007-2011..
- Thu thập số liệu báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán của 35 doanh nghiệp trong ngành thủy sản..
- Nghiên cứu chỉ tập trung vào các doanh nghiệp trong ngành thủy sản..
- Chương 2: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản..
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản..
- Với các giả định hoàn hảo “giá trị thị trƣờng của bất kỳ một doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn”.
- Doanh nghiệp hoạt động dƣới các điều kiện tƣơng tự sẽ có cùng mức độ rủi ro kinh doanh (rủi ro đồng nhất)..
- Nhƣ vậy, với thuế thu nhập doanh nghiệp, hai ông cho rằng sử dụng nợ sẽ làm gia tăng giá trị của một doanh nghiệp.
- Hình 1.1 cho thấy giá trị doanh nghiệp đƣợc phân thành ba phần:.
- Chi phí kiệt quệ tài chính nhưng chưa phá sản: Không phải doanh nghiệp nào gặp khó khăn cũng đều đi đến phá sản.
- Các mâu thuẫn quyền lợi giữa trái chủ và cổ đông của doanh nghiệp trong kiệt quệ tài chính có thể đƣa đến các quyết định tồi về hoạt động và đầu tƣ.
- Giá trị doanh nghiệp.
- Khi doanh nghiệp đã sử dụng hết khả năng vay nợ, khi có mối đe dọa.
- Thừa thãi tài chính quý nhất cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hội tăng trƣởng, có NPV dƣơng..
- Myers và Majluf (1984) cho rằng sẽ không có một cấu trúc vốn tối ƣu đối với các doanh nghiệp.
- Theo đó, nhà quản lý biết rõ hơn nhà đầu tƣ bên ngoài về triển vọng của doanh nghiệp.
- Chuyển dịch rủi ro: cổ đông của các doanh nghiệp có nợ vay có lợi khi rủi ro kinh doanh tăng.
- Các lý thuyết về cấu trúc vốn đã chỉ ra rằng có rất nhiều các nhân tố (bao gồm cả các nhân tố nội sinh và ngoại sinh) ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp..
- Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp có lời sẽ có tỷ lệ nợ vay thấp.
- Để đánh giá tác động của nhân tố lợi nhuận lên đòn bẩy tài chính, tác giả sử dụng tỷ suất sinh lợi trên giá trị tài sản của doanh nghiệp (ROA)..
- 1.2.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp (Tax)..
- Cũng nhƣ M&M, hầu hết các nghiên cứu khác đều cho rằng thuế gây một tác động quan trọng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp chịu thuế thu nhập doanh nghiệp cao hơn sẽ có xu hƣớng sử dụng nhiều nợ hơn nhằm hƣởng lợi từ tấm chắn thuế..
- Vậy giả thiết đặt ra là thuế thu nhập doanh nghiệp có tƣơng quan.
- 1.2.3 Quy mô doanh nghiệp (Size)..
- Theo lý thuyết đánh đổi thì quy mô của doanh nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ thuận.
- với nợ vay, bởi vì các doanh nghiệp lớn thƣờng có rủi ro phá sản thấp và có chi phí phá sản thấp.
- Có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm xem xét vai trò quy mô doanh nghiệp nhƣ ở các nƣớc phát triển: Marsh (1982).
- Vậy, giả thuyết đƣợc xây dựng nhƣ sau: quy mô của doanh nghiệp có quan hệ tỷ lệ thuận.
- Tấm chắn thuế phi nợ đƣợc hiểu là giá trị khấu hao hàng năm của doanh nghiệp;.
- Theo lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn cho rằng, các doanh nghiệp có cơ hội tăng trƣởng cao thƣờng là các doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản vô hình cũng cao.
- Các doanh nghiệp có rủi ro kinh doanh cao sẽ có khả năng kiệt quệ tài.
- Timan (1988) đƣa ra lý giải về quyết định thanh lý của doanh nghiệp liên quan đến tình trạng phá sản.
- Do đó các doanh nghiệp có các sản phẩm độc đáo thƣờng có đòn bẩy tài chính thấp bởi.
- Theo tác giả, tỷ lệ vốn của nhà nƣớc trong doanh nghiệp có quan hệ tỷ lệ thuận.
- Do vậy, tỷ lệ nợ cao tại các doanh nghiệp này nhƣ là một công cụ để theo dõi ban quản lý..
- Vậy, giả thuyết đƣợc xây dựng nhƣ sau: Tỷ lệ vốn sở hữu của nhà nƣớc trong doanh nghiệp có quan hệ tỷ lệ thuận.
- Bảng 1.1: Các giả thiết về mối tương quan giữa đòn bẩy tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.
- của doanh nghiệp.
- Chen (2004) Quy mô doanh nghiệp SIZE.
- PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN.
- 2.1 Nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản..
- Để đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng tới cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản, tác giả sử dụng mô hình hồi quy tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của Keshar J.
- Nhƣ đã trình bày, các lý thuyết về cấu trúc vốn đã chỉ ra rằng có rất nhiều nhân tố (bao gồm cả các nhân tố nội sinh và ngoại sinh) ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản.
- Trong mô hình hồi quy cụ thể của bài nghiên cứu này, cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản đƣợc đại diện bởi tỷ lệ đòn bẩy tài chính.
- Tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp.
- Tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp.
- Tỷ trọng tài sản hữu hình trong tổng tài sản TAX : Thuế suất biên tế thuế thu nhập doanh nghiệp..
- Tỷ suất sinh lợi trên tài sản bình quân (ROA) của các doanh nghiệp là 6.79%, trong đó cao nhất là 149%, thấp là là -89%..
- Tỷ lệ tài sản hữu hình trên tài sản bình quân (TANG) của các doanh nghiệp là 54.51%, trong đó cao nhất là 88% và thấp nhất là 0%..
- Tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp trên tài sản bình quân (TAX) của các doanh nghiệp là 89.66%..
- Cơ hội tăng trƣởng bình quân (GROW) của các doanh nghiệp là 1.03..
- Rủi ro kinh doanh bình quân (VOL) của các doanh nghiệp 2.97..
- Về đặc trƣng riêng của sản phẩm (UNI) của các doanh nghiệp là 85.30%, cao nhất là 130%, thấp nhât là -67%..
- Đòn bẩy hoạt động bình quân (FA) của các doanh nghiệp là 25%, cao nhất là 62% và thấp nhất là 0%..
- 5 Quy mô doanh nghiệp SIZE.
- Hạn chế của đề tài là không thực hiện một cuộc khảo sát nhằm tìm ra nhiều nhất (có thể) các nhân tố tác động đến quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản.
- Điều này có thể khiến nhiều nhân tố khác thực sự có gây tác động đến quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp Việt Nam bị bỏ lỡ.
- Nhìn chung, các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vón của doanh nghiệp ngành thủy sản cũng khá phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới, song vẫn có những bất hợp lý cần khắc phục.
- Chƣơng 3 sẽ phân tích sâu hơn những bất cập nổi bật trong đặc điểm cấu trúc vốn, các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản và những gợi ý về giải pháp hoàn thiện..
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN.
- Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản là khá giống với lý thuyết và thực tiễn các nghiên cứu khác.
- Tuy nhiên, trong số các nhân tố đƣợc đƣa vào mô hình để kiểm nghiệm, có bốn biến độc lập là quy mô doanh nghiệp (SIZE), rủi ro kinh doanh (VOL), thuế suất biên tế (TAX) và đặc tính riêng của sản phẩm (UNI) không cho kết quả tƣơng quan với tỷ lệ đòn bẩy tài chính (thống kê t lớn hơn 5.
- Kết quả hồi quy cho thấy biếnTAX không có mối tƣơng quan rõ ràng đến tỷ lệ nợ của doanh nghiệp ngành thủy sản.
- Biến VOL không có tƣơng quan với tỷ lệ nợ trong cơ cấu vốn, nghĩa là rủi ro kinh doanh không gây ảnh hƣởng đến quyết định tài trợ của doanh nghiệp ngành thủy sản.
- Lý thuyết cho thấy doanh nghiệp có rủi ro kinh doanh càng cao càng ít sử dụng nợ.
- Biến UNI không có tƣơng quan với tỷ lệ nợ trong cơ cấu vốn, nghĩa là rủi ro kinh doanh không gây ảnh hƣởng đến quyết định tài trợ của doanh nghiệp ngành thủy sản.
- Thống kê mô tả cho thấy tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn bình quân của các doanh nghiệp ngành thủy sản ở mức 23%, điều này cũng có nghĩa là vốn cổ phần đƣợc ƣu thích sử dụng nhiều hơn..
- Việc sử dụng nhiều vốn cổ phần sẽ làm tăng áp lực chi trả cổ tức hàng năm đối với các doanh nghiệp ngành thủy sản.
- Bên cạnh đó, theo lý thuyết về chi phí đại diện, vốn cổ phần nhiều cũng làm hạn chế hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp..
- Thông kê mô tả cũng cho thấy nợ ngắn hạn chiếm đến 14% trong tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp ngành thủy sản, và 9% còn lại là nợ dài hạn.
- Tuy nhiên lại gây áp lực lên các hệ số về khả năng thanh toán của các doanh nghiệp ngành thủy sản..
- Những hạn chế của thị trƣờng vốn là một trong số các tác nhân mang tính hệ thống ảnh hƣởng đến cấu trúc của doanh nghiệp ngành thủy sản.
- Đối với công cụ thuê tài chính, quan sát các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngành thủy sản cho thấy số lƣợng các doanh nghiệp sử dụng hình thức tài trợ này là rất ít..
- Gia tăng rủi ro tài chính, hệ số nợ của doanh nghiệp xấu đi, Cổ phần ƣu đãi - Không phải trả vốn gốc.
- Bị phân chia phiếu bầu và tác động đến quyền kiểm soát của doanh nghiệp.
- Các quyết định tài chính cần phải kết hợp một cách hợp lý trong từng giai đoạn phát triền của doanh nghiệp.
- động Nguồn: PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”.
- Vậy doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính và chính sách cổ tức thích hợp nhất trong giai đoạn này là chia cổ tức cao để duy trì cổ phần.
- Cuối cùng, doanh nghiệp cũng có thể làm tăng giá trị của doanh nghiệp suy thoái bằng cách giảm các tỷ lệ nợ..
- Tài chính doanh nghiệp phải luôn hƣớng đến mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp nên xây dựng cho mình một tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng và hiệu quả của từng hoạt động (kinh doanh, tài chính.
- Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy có rất nhiều nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản.
- Chƣơng 3 đƣa ra những nhận định của tác giả về những điểm bất cập trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thủy sản và những kiến nghị về giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn..
- Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, tỷ lệ nợ của doanh nghiệp ngành thủy sản không có mối tƣơng quan với quy mô doanh nghiệp, thuế suất biên tế, rủi ro kinh doanh và đặc tính riêng của sản phẩm.
- 10 Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê..
- DANH SÁCH 35 DOANH NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN.
- STT TÊN DOANH NGHIỆP MÃ CK

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt