« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 1.
- Vì khả năng đọc của học sinh lớp 1 còn hạn chế, các em ít vốn sống nên trong khi tìm nội dung bài đọc các em thường lúng túng khi tìm câu trả lời.
- Một số học sinh không dám trình bày ý kiến của mình cho người khác nghe.
- Điều này khiến cho học sinh dễ bị thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức của bài.
- Các biểu hiện chủ yếu của năng lực làm chủ Tiếng Việt của học sinh:.
- Bởi vậy, tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1”.
- Học sinh lớp 1A6 trường Tiểu học Thanh Xuân Trung năm học .
- Nghiên cứu thực trạng học môn Tập đọc của học sinh trong những năm gần đây..
- Cách thức đánh giá học tập của học sinh..
- Dạy học sinh cách nắm nội dung văn bản, đích của tác giả.
- Mặt khác, phát triển tư duy của học sinh, đặc biệt là tư duy phê phán, làm giàu vốn kiến thức và kinh nghiệm của học sinh..
- Mặt khác, như chúng ta đã biết môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh.
- Thật vậy, Tập đọc là môn học công cụ, là chìa khoá, là phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức loài người.
- Tập đọc đặc biệt là đọc hiểu giúp các em học được cách nói, cách viết một cách chính xác, trong sáng có nghệ thuật, góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện kĩ năng đọc mà còn phát triển cho học sinh vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú.
- Với tư cách, nhiệm vụ là một phân môn thực hành Tiếng Việt, Tập đọc hiểu góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
- Với những yêu cầu quan trọng như vậy thì người thầy phải là người tổ chức linh hoạt, chuẩn bị được nhiều tình huống phong phú cho học sinh.
- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ HỌC MÔN TẬP ĐỌC CỦA HỌC SINH.
- Sách Tiếng Việt 1 tập 2 - phần luyện tập tổng hợp gồm: 13 tuần tiếp tục phát triển các kĩ năng nghe - đọc – nói - viết cho học sinh thông qua các bài tập đọc..
- Dạy học phần đọc hiểu còn chưa sâu, mới chỉ đưa ra hình thức giáo viên hỏi để học sinh trả lời câu hỏi.
- Điều đó khiến cho học sinh dễ bị thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức của bải..
- Trong tiết học, học sinh chưa có thói quen, ý thức tự tìm tòi khám phá cái hay, cái đẹp của các bài văn, bài thơ..
- Giáo viên chưa mạnh dạn áp dụng việc đổi mới các hình thức học tập cho học sinh..
- Thực trạng về học sinh:.
- Học sinh không dám trình bày ý kiến của mình cho người khác nghe..
- Do một số học sinh chưa chăm học, nên chưa nắm bắt, tiếp thu được bài..
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH:.
- Theo tôi để đưa ra giải pháp hữu hiệu cho phân môn tập đọc thì mỗi giáo viên cũng nên thay đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của mỗi học sinh.
- Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh.
- Từ những cơ sở lý luận trên tôi xin đưa ra một số biện pháp rèn kỹ năng đọc hiểu trong giờ tập đọc cho học sinh lớp 1 theo định hướng phát triển năng lực như sau:.
- Trong hai tiếp Tập đọc, để giúp các em hiểu sâu vấn đề nên tạo hứng thú trong giờ học bằng cách giáo viên nên cho học sinh tự phát hiện kiến thức hoặc tự kiểm tra bạn, hoặc kiểm tra chính mình.
- Như thế sẽ tạo hứng thú cho học sinh ngay từ đầu tiết học..
- Phần kiểm tra bài cũ cũng có thể tồ chức cho học sinh đọc thầm một đoạn văn, một khổ thơ, biết tìm và đặt câu hỏi trong bài để cho bạn mình trả lời..
- Giáo viên yêu cần học sinh đọc thầm đoạn: “Nghe vậy, Mèo.
- Học sinh sẽ tự đọc, tự tìm hiểu và nêu một câu hỏi để tìm hiểu đoạn văn.
- Hình thức thứ hai có thể chuyển những hoạt động bằng lời của học sinh thành các bài tập thông qua việc sử dụng phiếu học tập hay bảng phụ..
- Giáo viên gọi 1 đến 2 học sinh đọc 2 khổ thơ đầu, cả lớp đọc thầm để tìm hiểu bài qua câu hỏi:.
- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc khổ thơ cuối, cả lớp đọc thầm để tìm hiểu bài:.
- Mặt khác, để gây hứng thú cho học sinh, làm cho giờ học sôi nổi hơn, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tham gia một số trò chơi theo nguyên tắc:.
- Từ đó kích thích khả năng ứng xử ngôn ngữ của học sinh.
- Giáo dục tư tưởng lành mạnh, tình cảm tốt đẹp cho học sinh (qua các tổ chức mang tính tập thể)..
- Mục tiêu : Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài tập đọc và rèn kĩ năng luyện nói..
- Tổ chức cho học sinh chia ra làm 2 đội ( chơi tiếp sức) thi đua gạch chân và đọc từ có vần vừa học..
- Biện pháp 2: Tổ chức lớp học để học sinh tự phát hiện ý của bài..
- Học sinh cần phải chiếm lĩnh văn bản cả về nội dung và nghệ thuật.
- Vì thế, cần hình thành cho học sinh các bước tìm hiểu văn bản..
- Việc tổ chức lớp học để học sinh tự phát hiện ý, phát hiện nghệ thuật là yêu cầu căn bản, cấp thiết.
- Hoặc giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời làm cho tiết học nhàm chán, không khắc sâu, không cô đọng được nội dung bài, không hiểu được từ ngữ hay, một số câu hoặc nội dung bài.
- Qua đó giáo dục tình cảm, thái độ cho học sinh..
- Qua việc phát hiện về ý và phát hiện nghệ thuật, học sinh sẽ cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài văn, bài thơ..
- Học sinh sẽ phát hiện được ý của bài: Dậy sớm sẽ thấy cảnh vật thật đẹp..
- Biện pháp 3: Giúp học sinh cách nhớ, hiểu nội dung bài..
- Khi dạy đọc hiểu cho học sinh ở tiết 2 vẫn tiếp tục nhiệm vụ luyện đọc kết hợp với nhiệm vụ giúp học sinh nhớ, hiểu được nội dung bài.
- Giáo viên không nên nôn nóng bắt học sinh chưa kịp nhớ nội dung bài đã phải phân tích tổng hợp, khái quát hóa… các yếu.
- Ở các lớp có nhiều học sinh yếu, giáo viên nên để thời gian dài hơn cho việc luyện đọc..
- Để học sinh trả lời được câu hỏi: “Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không”.
- Hoặc cho học sinh thảo luận nhóm: Đánh dấu X vào ô trống đặt trước ý trả lời đúng:.
- Sau bước tìm hiểu nội dung bài thì yêu cầu một vài học sinh đọc lại bài với yêu cầu cao hơn: đọc hay, đọc diễn cảm.
- Với các bài tập đọc là thơ thường có yêu cầu học sinh thuộc lòng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng ngay tại lớp với mức độ tăng dần, thuộc từng khổ thơ ròi mới đến cả bài thơ..
- Biện pháp 4: Rèn kỹ năng đọc cho từng đối tượng học sinh..
- Trong thực tế giảng dạy, chúng ta gặp nhiều những đối tượng học sinh khó khăn khi tìm hiểu nội dung bài.
- Khi đó, giáo viên phải có kế hoạch rèn kỹ năng cho từng đối tượng học sinh.
- Đối với những học sinh tiếp thu chậm, giáo viên cần chú ý đến các hình thức tổ chức hoạt động, đưa ra yêu cầu phù hợp với đối tượng để các em hăng hái, tích cực học tập.
- Nếu học sinh trả lời đúng, hoặc thiếu ý thì giáo viên cũng không nên khiển trách ngay mà phải nhẹ nhàng, hướng dẫn các em không tự ti, mặc cảm với các bạn khác.
- Trong giờ truy bài, cần phân công học sinh khá kiểm tra học sinh yếu, nội dung bài là ôn bài cũ và chuẩn bị mới mới..
- Giáo viên sẽ thấy được những tiến bộ rệt của học sinh thông qua việc các em tự kể lại theo ý hiểu cho các bạn nghe câu truyện mình vừa đọc.
- Hay trong các giờ tự học, giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua lẫn nhau kể chuyện, tìm hiểu nội dung truyện hoặc bài tập đọc… qua đó để học sinh tự học tập, phát huy khả năng của riêng bản thân mình..
- Đọc theo nhóm là một hình thức đọc rất tốt .Các em học sinh đọc tốt sẽ đọc mẫu hoặc bảo cho các em học sinh đọc còn yếu.
- Bài Cái nhãn vở có 4 câu, giáo viên tổ chức cho học sinh đọc theo nhóm bốn để mỗi học sinh đọc 1 câu.
- Giáo viên đưa ra hình thức nối để học sinh hiểu bài tốt hơn..
- Để tạo hứng thú cho học sinh giáo viên soạn các bài giảng điện tử để học sinh hiểu rõ hơn bài tập đọc.
- Từ chỗ hiểu bằng hình ảnh ( dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ : từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng), học sinh sẽ hiểu hội dung bài học từ đó các em sẽ đọc tốt hơn và hiểu rõ hơn..
- *Tạo hình ảnh động của nhân vật để học sinh hứng thu học tập hơn..
- Có hình ảnh sống động học sinh sẽ hứng thú hơn khi học tập đọc..
- Để tạo ấn tượng với học sinh và để từ đó học sinh hiểu được nội dung bài..
- Ở phần luyện đọc theo câu, giáo viên sử dụng phần mềm để cho học sinh hiểu rõ hơn cách ngắt câu dài.
- Từ chỗ biết và hiểu được cách ngắt câu sẽ giúp học sinh đọc đúng và hiểu hơn nội dung của bài..
- Qua đó giáo viên giải thích được cho học sinh hiểu được thế nào là “ bơi nhanh vun vút”.
- Việc áp dụng các biện pháp trên đã giúp học sinh lớp của tôi thu được hiệu quả rõ rệt.
- Kết quả đọc hiểu của học sinh bước đầu được nâng cao cả về chất lượng và số lượng.
- Cuối học kì I 36/56 học sinh 15/56 học sinh.
- Cuối tháng 4 56/56 học sinh 29/56 học sinh.
- Giáo viên cần tổ chức cho học sinh bằng nhiều hình chức hoạt động: phiếu học tập cá nhân, bảng phụ, đóng vai, đàm thoại, kể chuyện….
- Giáo viên cũng thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh để khắc phục những nhược điểm mà học sinh còn mắc phải trong việc rèn luyện kỹ năng đọc hiểu..
- Giáo viên thường xuyên quan tâm, uốn nắn kỹ năng đọc – nói và trả lời của học sinh.
- Tôi đã áp dụng các biện pháp này cho học sinh lớp tôi phụ trách, đa số các con đều có những tiến bộ nhất định.
- Tôi mong rằng đề tài không chỉ góp phần giúp học sinh lớp 1 thêm hứng thú , say mê phân môn Tập đọc.
- Mặt khác học sinh sẽ phát triển ngôn ngữ tốt hơn, các con sẽ chủ động, tự giác học tập..
- Giáo viên cần học hỏi, tiếp thu, nghiên cứu tài liệu thực hành đổi mới các phương pháp rèn đọc hiểu trong giờ Tập đọc cho học sinh..
- Nhà trường thường xuyên tổ chức các cuộc thi “đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu” cho cả giáo viên và học sinh.
- Thông qua các buổi bồi dưỡng chuyên môn, tiếp tục tổ chức các chuyên đề phổ biến kinh nghiệm “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1”.
- Trên đây là một số kinh nghiệm rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 1 trong giờ tập đọc.
- 1 Kiến thức: Giúp học sinh.
- Học sinh: SGK TV,.
- Học sinh đọc trơn được toàn bài thơ “Ai dạy sớm”..
- Học sinh biết đọc ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ..
- Giúp học sinh có thái độ tích cực trong học tập..
- Học sinh:.
- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ HỌC MÔN TẬP ĐỌC CỦA HỌC SINH.5 3.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 3...7

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt