« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các trường hợp chửa sẹo mổ lấy thai được phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương


Tóm tắt Xem thử

- Những kết quả này chứng minh rằng những năm đầu của nghề có thể là những năm thử thách nhất.
- Nghiên cứu cắt ngang cho thấy tình trạng kiệt sức của đối tượng nghiên cứu ở mức độ trung bình.
- Từ kết quả này gợi ý cho các nhàn quản lý có cái nhìn tổng quan về tình trạng kiệt sức của đối tượng này và có các chính sách hay cách giải quyết phù hợp nhằm ngăn ngừa tình trạng kiệt sức..
- Nghiên cứu tình trạng kiệt sức của điều dưỡng viên lâm sàng tại bệnh viện Việt Tiệp, Hải Phòng năm 2019.
- ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CÁC TRƯỜNG HỢP CHỬA SẸO MỔ LẤY THAI ĐƯỢC PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG.
- Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các trường hợp chửa sẹo mổ lấy thai được phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
- Kết quả: Triệu chứng ra máu âm đạo chiếm 49,2%, đau bụng với ra máu âm đạo chiếm 22%, triệu chứng băng huyết chiếm 5,1%.
- Trên siêu âm là khối âm vang hỗn hợp chiếm 42,4%, tuổi thai từ 8 tuần trở lên chiếm 35,6%.
- Biến chứng chảy máu phải truyền máu nhiều nhất nhóm có nồng độ.
- *Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
- hCG trước điều trị <.
- 10.000 mUI/ml chiếm 42,9%, giải phẫu bệnh gai rau thoái hóa chiếm tỷ lệ cao nhất là 69,5%.
- Kết luận: Triệu chứng lâm sàng là ra máu ít một và siêu âm cho kết quả chính xác chửa sẹo mổ lấy thai..
- Từ khoá: Chửa sẹo mổ lấy thai..
- Chửa ở sẹo mổ lấy thai (CSMLT) là hiện tượng túi thai làm tổ tại vị trí sẹo mổ lấy thai của tử cung.
- Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng cho thấy số lượng CSMLT ngày càng tăng, bệnh có tỷ lệ biến chứng cao, nguy hiểm đe dọa tính mạng và sức khỏe sinh sản của người bệnh.
- “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các trường hợp chửa sẹo mổ lấy thai được phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Bệnh nhân chẩn đoán chửa ở sẹo mổ lấy thai và điều trị bằng phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ .
- *Tiêu chuẩn lựa chọn: Các trường hợp chẩn đoán xác định là CSMLT được điều trị bằng phẫu thuật với các tiêu chuẩn sau:.
- Bệnh nhân có thai, có tiền sử mổ lấy thai trước đó..
- Siêu âm trước điều trị: Siêu âm đầu dò âm đạo kết hợp với siêu âm đường bụng khi bàng quang đầy nước tiểu.
- Túi thai nằm thấp tại vị trí sẹo mổ lấy thai, ống cổ tử cung rỗng..
- Hình ảnh đại thể khi phẫu thuật : khối thai ở vị trí sẹo mổ lấy thai, có thể dãn căng đội bàng quang lên..
- hình ảnh gai rau xâm lấn thành bó vào cơ tử cung tại vị trí sẹo mổ lấy thai..
- Các bệnh nhân có hồ sơ điều trị tại BVPSTW, được theo dõi sau điều trị tới khi khỏi bệnh..
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Các trường hợp không đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu:.
- 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu mô tả Tiến cứu dựa trên hồ sơ bệnh án, hỏi bệnh lập hồ sơ nghiên cứu cho từng bệnh nhân từ khi vào viện điều trị tới khi các triệu chứng về bình thường..
- Chúng tôi chọn mẫu thuận tiện không xác xuất, lấy tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán là CSMLT được điều trị bằng phẫu thuật tại BVPSTW từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 8 năm 2018.
- Số mẫu chúng tôi thu thập được là 59 bệnh nhân..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Bảng 1: Phân bố theo triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Số.
- lượng Tỷ lệ.
- Ra máu ít một 29 49,2.
- Đau bụng + ra máu ít một 13 22 Không triệu chứng 11 18,6.
- Nhận xét: Triệu chứng hay gặp nhất của các bệnh nhân tham gia nghiên cứu là ra máu âm đạo với 49,2%.
- Sau đó đau bụng với ra máu âm đạo chiếm 22%, có 3 bệnh nhân bị băng huyết chiếm 5,1%..
- Bảng 2: Tuổi thai trên siêu âm và hoạt động tim thai.
- Tuổi thai Số bệnh nhân Ho ạt động tim thai lượng Số Tỷ lệ.
- Nhận xét: trong nghiên cứu của chúng tôi hay gặp nhất là siêu âm là khối âm vang hỗn hợp chiếm 42,4%, tuổi thai từ 8 tuần trở lên chiếm 35,6%, tuổi thai 6 – 7 tuần chiếm 16,9%, dưới 6 tuần chiếm 5,1%.
- Tuổi thai lớn nhất là 10 tuần..
- Bảng 3: Liên quan giữa nồng độ Hcg trước điều trị và biến chứng chảy máu truyền máu.
- Nồng độ.
- chứng Biến chứng chảy máu lượng số tỷ lệ số.
- lượng tỷ lệ.
- 50.000.
- Nhận xét: Nhóm biến chứng chảy máu phải truyền máu nhiều nhất nhóm có nồng độ Hcg trước điều trị <.
- 10.000 mUI/ml chiếm 42,9%, tiếp là nhóm có nồng độ Hcg trước điều trị.
- Nhóm biến chứng chảy máu ít nhất là nhóm có nồng độ Hcg từ 50.000 đến 100.000mUI/ml chiếm 7,1%..
- Bảng 4: Kết quả giải phẫu bệnh.
- Kết quả sô P.
- Nhận xét: Kết quả giải phẫu bệnh gai rau thoái hóa chiếm tỷ lệ cao nhất là 69,5%, sau đó gai rau thường là 16,9%, chửa 1/3 dưới buồng tử cung là 13,6%..
- Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là ra máu âm đạo ít một chiếm 49,2% là triệu chứng của 1 thai nghén bất thường.
- Có 29 trường hợp ra máu âm đạo ít một chiếm 49,2%.
- Kết quả này thấp hơn so nghiên cứu Đinh Quốc Hưng [1] là 67,6%, tác giả Diêm Thị Thanh Thủy [2] là 64,1%, cao hơn nghiên cứu của Phạm Thị Hải Yến [3] là 42,59%.
- Đau hạ vị có 3 trường hợp chiếm 5,1%, người bệnh có cảm giác đau vùng hạ vị âm ỉ.
- Kết quả này thấp hơn rất nhiều so với nghiên cứu Đinh Quốc Hưng [1] là 25,4%, theo Diêm Thị Thanh Thủy [2] là 20,3%, tương tự như tác giả Phạm Thị Hải Yến [3] là 7,41%..
- Băng huyết không kèm theo triệu chứng khác có 3 trường hợp chiếm 3,4%, trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ nhận các trường hợp CSMLT chưa được điều trị bằng 1 phương pháp nào trước đó.
- Tỷ lệ của chúng tôi thấp hơn rất nhiều so với nghiên cứu của Đinh Quốc Hưng băng huyết chiếm theo Tạ Thị Thanh Thủy là 18% [4], tỷ lệ của chúng tôi tương tự của tác giả Diêm Thị Thanh Thuỷ là 3,6% [2], theo Phạm Thị Hải Yến không có trường hợp nào [3]..
- Tỷ lệ triệu chứng băng huyết của chúng tôi thấp có thể do trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ nhận các trường hợp CSMLT chưa được điều trị bằng 1 phương pháp nào trước đó nên tỷ lệ băng huyết thấp hơn..
- Triệu chứng đau bụng kết hợp với ra máu âm đạo có 13 trường hợp chiếm 22%.
- Theo Đinh Quốc hưng là theo Phạm Thị Hải Yến là triệu chứng này hay gặp hơn trong chửa ngoài tử cung và dọa sảy.
- cung triệu chứng hay gặp là đau bụng và ra máu ít một, theo Thân Ngọc Bích là 84,3% [5]..
- Không có triệu chứng lâm sàng có 11 trường hợp chiếm 18,6%, Người bệnh đi khám thai tình cờ phát hiện được.
- Trong nghiên cứu của Đinh Quốc Hưng [1] các trường hợp không có triệu chứng lâm sàng là 19,7%, theo Diêm Thị Thanh Thuỷ [2] là 11,9%, theo Phạm Thị Hải Yến [3] là 42,59%.
- Theo Rotas [6] đã tổng hợp 59 bài báo với 112 trường hợp CSMLT cho kết quả là 1/3 trường hợp có ra máu âm đạo, 1/4 trường hợp có đau bụng hạ vị và >50% các trường hợp không có triệu trứng lâm sàng..
- Kết quả thu được: có 25 trường hợp chiếm 42,4% là hình ảnh khối âm vang hỗn hợp có thể do bệnh nhân đã được điều trị trước đó, hoặc sảy thai không hoàn toàn, có 21 trường hợp chiếm 35,6% là tuổi thai từ 8 tuần trở lên, 10 trường hợp thai từ 6 đến 7tuần chiếm 16,9%, có 3 trường hợp tuổi thai dưới 6 tuần chiếm 5,1%.
- Tuổi thai lớn nhất trong nghiên cứu của chúng tôi là 10 tuần có 3 trường hợp.
- Theo Đinh Quốc Hưng [1], tỷ lệ tuổi thai <.
- 6 tuần là 39%, tuổi thai 6-8 tuần: 32%, tuổi thai >.
- Tuổi thai nhỏ nhất là 5 tuần và lớn nhất là 11 tuần.
- Theo Diêm Thị Thanh Thuỷ [2], tuổi thai được phát hiện nhỏ nhất là 4 tuần, lớn nhất là 11 tuần, tuổi thai hay gặp nhất <.
- 6 tuần, chiếm tỷ lệ 48,4%, tuổi thai trung bình là 6,03 tuần..
- Theo các tác giả nước ngoài: theo tác giả Rota [6] Tuổi thai chẩn đoán được từ 5 – 12 tuần , trung bình 7,5 ± 2,5 tuần.
- Theo Jukovic [7] tuổi thai chẩn đoán được từ 4 – 23 tuần..
- Sự khác biệt trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ các trường hợp bệnh nhân đến siêu âm chỉ quan sát thấy khối hỗn hợp âm trong buồng tử cung nhiều vì hiện nay bệnh CSMLT là 1 bệnh không còn hiếm gặp nên phần lớn các bệnh nhân đã được xử lý ở tuyến dưới, một số trường hợp do chưa được chẩn đoán chính xác nên đã được hút thai tại phòng khám tư nhân, một số ít đã sẩy thai trước đó..
- Nồng độ βhCG trước điều trị hay gặp nhất là nhỏ hơn 10.000 mUI/ml có 23 trường hợp chiếm 39%, điều này rất phù hợp vì các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ lớn đã được xử trí ở tuyến dưới, sau đó nhóm có nồng độ βhCG trước điều trị trên 100.000 mUI/ml có 20 trường hợp chiếm 33,8%.
- Có 1 trường hợp nồng độ βhCG trước điều là 395 mUI/ml hút thai tại bệnh viện phụ sản hà nội chuyển đến viện trong tình trạng băng huyết.
- Nồng độ βhCG.
- trước điều trị cao nhất là 202946 mUI/ml.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi rất khác với các nghiên cứu của các tác giả trong nước: theo Đinh Quốc Hưng [1] nhóm có nồng độ βhCG trước điều trị cao nhất là 10.000 đến 50.000 chiếm 35,2%, thấp nhất là nhóm có nồng độ βhCG trước điều trị nhỏ hơn 1000 chiếm 9,9%, nồng độ βhCG trước điều trị thấp nhất là 189, cao nhất là 123,756.
- Theo Diêm Thị Thanh Thủy [2] Tỷ lệ nồng độ βhCG cao nhất ở nhóm từ mUI/ml chiếm 47,1%..
- Chảy máu phải truyền máu chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm có nồng độ βhCG nhỏ hơn 10.000 mUI/ml chiếm tỷ lệ là 42,9%, sau đó là nhóm có nồng độ βhCG trên 100.000mUI/ml chiếm 28,6%..
- Trong nghiên cứu cho thấy tất cả các trường hợp tham gia nghiên cứu đều có sự phù hợp giữa chẩn đoán lâm sàng và kết quả giải phẫu bệnh.
- Kết quả giải phẫu bệnh là gai rau thoái hóa chiếm tỷ lệ cao nhất là 69,5%, gai rau thường là 16,9%, chửa 1/3 dưới buồng tử cung có 8 trường hợp là 13,6%..
- Triệu chứng lâm sàng chửa sẹo mổ lấy thai là.
- ra máu ít một và siêu âm cho kết quả chính xác..
- Đinh Quốc Hưng (2011), Nghiên cứu chửa ở sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Trường đại học Y Hà Nội..
- Diêm thị Thanh Thuỷ (2013), Nghiên cưu chửa sẹo mổ lấy thai tại bệnh viện phụ sản Hà Nội,..
- Phạm Thị Hải Yến (2014), Đánh giá kết quả điều trị chửa sẹo mổ lấy thai bằng MTX/ hút thai tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 9 năm 2014, Đại học Y Hà Nội..
- Tạ Thị Thanh Thủy (2013), Chẩn đoán và điều trị bảo tồn thai vết mổ cũ tại Bệnh viện Hùng Vương.
- Hội nghị ban chấp hành và nghiên cứu khóa học toàn quốc khóa XVI,.
- Thân Ngọc Bích (2010), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trong 2 năm 1999 và 2009,.
- NGHIÊN CỨU VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG ĐẦU Ở TRẺ EM.
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên các trẻ em dưới 15 tuổi nhập viện vì chấn thương đầu đủ các tiêu chuẩn nghiên cứu từ từ 1/7/2015 đến 31/6/2016.
- Kết quả: Có 341 trường hợp đủ tiêu chuẩn nghiên cứu được thu nhận..
- Tỷ lệ chấn thương đầu ở trẻ nam là 58,7%, và nữ là 41,3%.
- Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi 0 – 4 tuổi, 5 – 9 tuổi và 10 – 15 tuổi lần lượt là và 14,1%

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt