« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số phương pháp rèn kĩ năng tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN KĨ NĂNG TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4.
- Để làm được một bài văn nói hoặc viết, học sinh cần phải hoàn thiện bốn kĩ năng nghe nói, đọc, viết, phải vận dụng các kiến thức về Tiếng Việt.
- Phân môn Tập làm văn góp phần cùng các môn học khác rèn luyện tư duy phát triển ngôn ngữ và hình thành nhân cách cho học sinh.
- Nhưng trên thực tế, qua những năm giảng dạy nhiều năm ở lớp 4, tôi nhận thấy học sinh thường không có hứng thú với phân môn Tập làm văn đặc biệt rất sợ làm văn thể loại miêu tả.
- Vậy làm thế nào để gây hứng thú cho học sinh trong tiết Tập làm văn, tôi luôn chú ý tới đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng linh hoạt các phương pháp sao cho phù hợp từng bài dạy, từng.
- Thông qua việc rèn kĩ năng trên chính là hướng đổi mới nhằm làm cho các giờ dạy Tập làm văn trở nên hấp dẫn đối với học sinh..
- Học sinh lớp 4A1 Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung IV.
- Thông qua mỗi bài văn, đoạn văn, học sinh được chủ động bộc lộ cái.
- Là một thể loại văn mới mẻ đối với học sinh và chiếm đa phần thời gian như vậy đòi hỏi người giáo viên cần có cách thức tổ chức tiết học, sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp để các em có thể hiểu được khái niệm, nắm bắt được cấu tạo đoạn văn, bài văn.
- Qua thực tế nhiều năm dạy học, tôi nhận thấy học sinh ít có hứng thú với phân môn Tập làm văn và coi đây là một môn học khó.
- Rèn kĩ năng quan sát cho học sinh.
- Đối với kiểu bài miêu tả, quan sát là cơ sở để tìm ý, thông qua việc quan sát, học sinh được cụ thể hoá đối tượng miêu tả, được cảm nhận bằng các giác quan.
- Lớp có 55 học sinh thì có tới 55 bài văn tả khác nhau..
- Qua đó, HS có vốn sống về thực tế, có cảm xúc thật sự với các đối tượng miêu tả tạo ra những tiết học sinh động và hiệu quả..
- Đối với học sinh lớp 4, việc đọc một số bài văn mẫu rồi rút ra trình tự quan sát để làm một số bài văn quả là khó khăn với HS.
- Quan sát tỉ mỉ nhiều lượt: Muốn tìm ý cho bài văn học sinh phải quan sát kĩ, quan sát nhiều lần.
- Học sinh cần xác định rõ trình tự quan sát và biết chọn lựa các trình tự quan sát khác nhau..
- Theo Nguyễn Vũ Tiềm Hướng dẫn học sinh xác định.
- Hướng dẫn HS xác định trọng tâm quan sát các đối tượng theo yêu cầu của chương trình bao gồm các loại : Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, vườn rau- những đối tượng gần gũi với học sinh..
- Từ đó tạo ra hứng thú, cảm xúc giúp học sinh dễ dàng tìm ý, chọn ý để có thể miêu tả sinh động, hấp dẫn..
- Hướng dẫn học sinh xác định:.
- Sau khi hướng dẫn học sinh cách xác định trọng tâm quan sát, tôi tiến hành cho học sinh quan sát ở thực tế trong sân trường như một bước thực hành mẫu bao gồm các hoạt động sau:.
- Hoạt động 1 - Tập hợp học sinh quanh một cây cụ thể Yêu cầu học sinh nhắc lại trình tự quan sát (đã cung cấp trong các tiết hình thành kiến thức theo chương trình) và khái niệm miêu tả theo trình tự bao quát đến chi tiết (không gian).
- Hoạt động 2- Hướng dẫn học sinh quan sát:.
- Từ đó giúp các em vận dụng được sự liên tưởng, so sánh, nhân hóa để diễn đạt các ý quan sát đồng thời giáo viên có thể điều chỉnh, hình thành kĩ năng quan sát cho học sinh.
- Thông qua việc hướng dẫn tỉ mỉ khi quan sát để rèn kĩ năng nói, cung cấp vốn từ ngữ, điều chỉnh khả năng diễn đạt của học sinh..
- tổ chức cho nhiều học sinh được nêu ý kiến, lắng nghe, góp ý cho bạn kết hợp cung cấp thêm vốn từ cho các em và đồng thời phát hiện những điểm học sinh còn yếu để hướng dẫn học sinh quan sát lại hoặc gợi ý cách diễn đạt hợp lý.
- Thông qua việc báo cáo kết quả, GV kịp thời điều chỉnh khi HS quan sát không đúng trình tự hoặc giải đáp những thắc mắc của học sinh về cấu tạo của cây ( VD: Trên cây có những cục lồi to ra và những chỗ lõm sâu vào gọi là gì khi miêu tả ? (hốc, bướu).
- VD Cùng quan sát gốc bàng, học sinh có được những cảm nhận riêng biệt như:.
- GV bổ sung những thông tin cần thiết nếu học sinh chưa biết tường tận về đối tượng miêu tả..
- Học sinh phải hiểu đề bài ra dạng bài tả, nội dung tả đồ dùng học tập, không giới hạn có thể tả cặp sách, hộp bút, bút máy....
- Đối với đối tượng là học sinh trung bình – yếu: Tôi sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích và định hướng cho học sinh phát triển ý.
- VD: Học sinh quan sát “hoa hồng nhung” giáo viên có thể hỏi:.
- Tôi hướng dẫn học sinh dựa vào dàn bài chung để đánh số thứ tự cho các ý tìm được trên “khung” từ đó sẽ diễn đạt thành dàn ý chi tiết.
- cho học sinh về trình tự chung của thể loại văn đang làm và hướng dẫn có tính chất mở..
- VD: Đối với loại văn miêu tả thì lưu ý học sinh những chi tiết nào có ý giới thiệu chung thì nói trước, ý nào miêu tả chi tiết cụ thể thì nói sau..
- VD: Từ “khung” ý nghĩa và dàn bài chung, học sinh thảo luận nhóm tự lập dàn ý chi tiết tả cây hoa hồng.
- Từ dàn ý chi tiết, tôi nghĩ học sinh có thể vận dụng thêm một số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc để viết thành bài văn hoàn chỉnh một cách khá dễ dàng.
- Để rèn cho học sinh kỹ năng phát triển từ ngữ miêu tả tôi đã tích hợp việc dạy Tập làm văn trong những tiết Tập đọc.
- Nếu nội dung bài đọc hoặc một số từ ngữ trong bài, tôi thấy học sinh có thể vận dụng vào bài viết của mình, tôi sẽ nhấn mạnh với các em..
- VD: Qua bài tập đọc “Sầu riêng” tôi sẽ nhấn mạnh cho học sinh những từ ngữ miêu tả hình dáng thân cây sầu riêng: “khẳng khiu”, “cao vút”, “thẳng.
- Từ đó học sinh có thể vận dụng những từ ngữ này khi miêu tả những loại cây khác.
- VD: Trong bài tập đọc “Con sẻ” học sinh sẽ nhận ra một số từ ngữ giàu hình ảnh dùng để miêu tả con vật như “vàng óng”, “nhúm lông tơ”, “lông dựng ngược”, “mõm há rộng đầy răng”....
- Cùng với phân môn Tập đọc, phân môn Luyện từ và câu cũng có thể làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh.
- Việc tổ chức trò chơi cũng là một biện pháp sinh động để học sinh bồi dưỡng vốn từ..
- Rèn kỹ năng viết câu văn đúng, câu văn hay cho học sinh.
- Để rèn được kỹ năng này tôi cho học sinh luyện tập thông qua các dạng bài tập cơ bản sau:.
- Với dạng bài tập này, giáo viên cung cấp cho học sinh một hệ thống từ, ngữ  yêu cầu học sinh phân nhóm từ miêu tả đối tượng hợp lí..
- Dạng bài này yêu cầu học sinh phải vận dụng vốn từ của bản thân để tạo ra những câu văn hoàn chỉnh, diễn đạt hợp lí, nhằm mục đích phát huy vốn hiểu biết, khả năng vận dụng từ ngữ trong việc miêu tả của các em..
- Một số kết quả về bài làm của học sinh:.
- Học sinh: Đàm Dương Thanh– Líp 4A1).
- Học sinh:Nguyễn Kh¸nh Linh – Líp 4A1).
- Lỗi dùng từ là dạng lỗi học sinh thường mắc nhiều nhất và ít khi các em tự phát hiện ra mình đã dùng từ sai.
- Mỗi cánh hoa giống hệt chiếc đuôi của con chuồn chuồn ớt.( Bài làm của học sinh.
- Sự cảm nhận của học sinh chưa đạt tới chiều sâu.
- GV tổ chức cho học sinh quan sát kĩ hơn để có kinh nghiệm lựa chọn hình ảnh phù hợp..
- Những bài tập phát hiện lỗi dùng từ hỗ trợ rất nhiều cho giáo viên trong việc rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cho học sinh.
- a) Lỗi ngắt câu: Đây là dạng lỗi điển hình thường gặp trong bài của những học sinh học chưa tốt phân môn TLV.
- Nguyên nhân do học sinh không nắm chắc kiến thức về luyện từ và câu.
- Để giúp học sinh khắc phục nhược điểm này, người viết đã cho các em củng cố lại các kiến thức về câu bằng một số bài tập nhỏ..
- Để hướng dẫn học sinh yếu thực hiện được bài tập trên, người viết giúp các em nhận biết những thời điểm miêu tả và đặc điểm của các đối tượng miêu tả tương ứng với thời điểm đó để ngắt câu đúng.
- Có thể tổ chức theo hình thức nhóm nhằm giúp các em học sinh yếu học hỏi thêm ở các bạn, đồng thời giúp các em tự nhiên hơn khi bày tỏ những hiểu biết của mình, động viên các em tự tin hơn trong việc viết những câu văn miêu tả đúng ngữ pháp..
- Thông thường trong các tiết làm văn viết, học sinh có thói quen ghép các ý quan sát được trong dàn ý chi tiết thành bài văn nên sản phẩm của các em thường mang sắc thái liệt kê, kể lể, lặp từ, lặp ý..
- Bài văn tả cây trứng cá của học sinh).
- Bài viết của học sinh.) Vì vậy, trong quá trình dạy học, tôi luôn chú trọng rèn cho các em kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi trên.
- Thông thường, khi đọc bài văn hoặc diễn đạt văn nói, học sinh ít phát hiện ra lỗi của bản thân.
- chỉ ra cho học sinh thấy lỗi mắc phải do yếu tố nào? Học sinh có thể nhận ngay ra lỗi diễn đạt câu vụn: chia quá nhỏ các ý làm cho câu văn cộc, ít hình ảnh.
- Đó là yếu tố để tạo nên một kết cấu đoạn văn chặt chẽ - một phần quan trọng trong việc rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cho học sinh..
- Người viết sử dụng dạng bài tập này với mục đích rèn cho học sinh kĩ năng viết những câu văn có hình ảnh, cảm xúc, biết vận dụng những biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, so sánh một cách hợp lí để có được những câu, đoạn văn hay.
- Với một nòng cốt câu cho sẵn, học sinh có rất nhiều cách diễn đạt để tạo ra những câu văn của riêng mình.
- Hoạt động thu hồi thông tin phản hồi từ phía học sinh cũng là thời điểm các em được rèn kĩ năng nghe  phân tích cảm nhận đánh giá rút kinh nghiệm và bổ sung vốn từ cho bản thân.
- Qua thực tế giảng dạy, người viết thấy học sinh rất hứng thú với dạng bài tập này.
- Một học sinh diễn đạt như sau:.
- Thông qua các bài tập dạng phát triển nòng cốt câu, học sinh dần có niềm tin ở bản thân.
- Trống trường thật sự là bạn đồng hành của đời học sinh chúng em.
- Viết là một quá trình có nhiều giai đoạn đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên rèn cho học sinh..
- Viết nháp ở nhà: học sinh sẽ tự chuẩn bị một bài, một đoạn viết nháp dựa trên dàn ý chi tiết đã có.
- Chú ý nhắc nhở học sinh vận dụng các biện pháp tu từ đã học như so sánh, nhân hoá nhằm phát triển trí tưởng tượng sáng tạo ở học sinh..
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc sửa bản viết nháp của mình theo hình thức nhóm đôi trong khoảng thời gian trước giờ vào học.
- Học sinh sẽ trao đổi nhận xét và rút kinh nghiệm về bài viết của mình..
- Khi giáo viên ghi lỗi điển hình, tiêu biểu lên bảng, học sinh sẽ thảo luận tìm ra cách chữa lỗi..
- Giáo viên đọc một số bài viết số hoặc một số đoạn văn hay cho học sinh trong lớp hoặc của một số tài liệu tham khảo.
- Học sinh sẽ nhận xét bài văn, đoạn văn đó hay ở điểm nào? Vì sao? Qua đó phát triển khả năng tư duy nhận xét ở học sinh..
- Hình thành và phát triển “môi trường tư liệu ở lớp học” để giúp học sinh có điều kiện dễ dàng sử dụng từ ngữ khi tìm ý và viết ý thành bài bằng cách:.
- Xây dựng từ điển lớp: giáo viên đưa ra hoặc hướng dẫn học sinh thu thập danh mục các từ mà các em đã biết theo chủ đề Tập làm văn trong sách giáo khoa..
- Tập cho học sinh thói quen quan tâm đến các trường hợp sử dụng từ hay trong khi đọc, kể chuyện hay luyện từ và câu..
- Tập cho học sinh sự ham thích đọc sách báo và có sổ tay để ghi lại những câu văn hay khi tình cờ đọc trên sách báo từ đó có kĩ năng vận dụng vào bài viết của mình.
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học cho học sinh.
- Để hoàn chỉnh một bài văn tả hay ngoài rèn luyện các kĩ năng trên, giáo viên cần rèn thêm kĩ năng cảm thụ văn học cho học sinh..
- Trước một sự vật mình định tả, học sinh cần bộc lộ được cảm xúc, hứng thú để viết.
- Vì vậy, trong quá trình dạy học, tôi thường rèn cho học sinh các em kĩ năng cảm thụ văn học thông qua các tiết tập đọc, các bài văn hay thể hiện đặc trưng tính chất miêu tả, các em sẽ được cung cấp nhiều kiến thức, có thêm những hiểu biết ban đầu về nghệ thuật, về cách sáng tác để bổ sung thêm kiến thức về tập làm văn cho bản thân..
- Giáo viên có thể đọc mẫu hoặc cho học sinh thi đọc theo hình thức đọc diễn cảm để các em tiếp xúc với văn bản..
- Sau khi nghe hoặc đọc xong các bài văn mẫu, học sinh cần nắm được để đúc rút kinh nghiệm viết văn cho bản thân..
- -Thông báo cho học sinh về kết quả của sản phÈm mà các em tạo ra sau một quá trình rèn luyện..
- Giúp học sinh rút kinh nghiệm, tự nhìn nhận những ưu điểm và nhược điểm còn tồn tại để khắc phục..
- Tổ chức cho học sinh chữa lỗi cá nhân...
- Sau đó, giáo viên cho học sinh chữa lỗi chung nhằm giúp học sinh yếu hình dung được cách chữa lỗi trong bài văn của mình rồi mới chữa lỗi cá nhân.
- Đã trau dồi được vốn từ để làm ra được những bài văn giàu hình ảnh, cảm xúc, kĩ năng viết văn của học sinh tiến bộ rõ rệt.
- Trên đây là một số biện pháp rèn kĩ năng làm tập làm văn miêu tả ở học sinh lớp 4 mà tôi đã tích luỹ được trong quá trình đứng lớp.
- 4 - Tiếng Việt 4 nâng cao T.S Lê Phương Nga 5 - Chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ Giáo dục và đào tạo 6 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt