« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập điện học


Tóm tắt Xem thử

- Đối với nước ta nói riêng, ngay từ đầu Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra đường lối đúng đắn về “chiến lược con người” đó là: “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.Trên cơ sở đó Ngành giáo dục và đào tạo cũng đã và đang ra sức thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước đã vạch ra ,mà đích cuối cùng là đào tạo ra những con người có đầy đủ :đức –trí – thể -mỹ, để đáp ứng những yêu cầu của con người trong thời đại mới.
- Trong hàng loạt các cuộc thi đó, không thể không nhắc tới các kỳ thi học sinh giỏi.
- Để góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc “chiến lược con người” mà Đảng và Nhà nước đã vạch ra .Qua nhiều năm tham ra lựa chọn và bồi dưỡng HSG, bản thân nhận thấy việc hướng dẫn để học sinh giỏi có phương pháp học đúng sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc ôn tập, luyện thi bộ môn.
- “phương pháp hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập điện học”.Đây là một trong số nội dung đặc biệt quan trọng trong tổng quan chương trình Vật lí THCS (cơ,nhiệt,điện-điện từ ,quang và âm học).
- 2) Mục tiêu, nhiệm vụ của công tác bồi dưỡng:.
- -Vạch ra cho học sinh biết phân dạng được các bài tập điện học, từ đó có phương pháp ôn luyện phù hợp..
- -Hình thành cho học sinh kỹ năng nhận biết các dạng bài tập và vận dụng một cách linh hoạt vào tình huống mới liên quan..
- -Góp phần cùng đồng nghiệp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng HSG..
- Các dạng bài tập đện học trong chương trình học liên quan đến công tác bồi dưỡng..
- -Học sinh giỏi bộ môn Vật lí cấp THCS..
- Chương trình cơ bản và nâng cao phần điện học dành cho học sinh giỏi vật lí THCS..
- Học sinh giỏi bộ môn Vật lí THCS..
- 5) Phương pháp nghiên cứu:.
- Do vậy trong thời gian qua được các cấp lãnh đạo tin tưởng giao nhiệm vụ lựa chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi cùng các đồng nghiệp khác.Qua trải nghiệm thực tiễn cũng đã rút ra được một số bài học cho riêng mình.
- Chính nhờ điều đó thầy cô giáo và các em học sinh có rất nhiều thuận lợi trong việc thu thập tài liệu học tập và tham khảo nói chung, môn Vật lý nói riêng..
- Nhu cầu học tập, nâng cao kiến thức và say mê khám phá khoa học của học sinh ngày càng nâng cao.
- Vì vậy, môn Vật lý ngày càng được nhiều em học sinh quan tâm, lựa chọn là môn học ưa thích và cần thiết cho mình..
- Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo các trường luôn quan tâm, chú trọng đến chất lượng giáo dục và đặc biệt chú trọng đến đội ngũ học sinh giỏi.
- Giáo viên tham gia bồi dưỡng cũng đã có nhiều kinh nghiệm, nhiều năm tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, có nhiều học sinh đạt kết quả cao trong các kỳ thi..
- Việc hỗ trợ kinh phí để bồ dưỡng cho giáo viên dạy học sinh giỏi ở một số trường chưa được thỏa đáng...
- Khơi dậy niềm say mê hứng thú học tập bộ môn trong các em..
- Học sinh tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi bộ môn ngày càng nhiều.
- Kết quả đạt được trong các kì thi học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh ngày một thành công hơn..
- Kết quả của đội tuyển học sinh giỏi bộ môn những năm học trước 2011-2012 trở về trước, số em dự thi ít , số lượng gải đạt được cấp huyện có không đáng kể .
- Song với việc hướng dẫn học sinh giỏi giải bài tập đện học đã mang lại hiệu quả rõ rệt.
- Góp thành công chung của Ngành trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Việc bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Vật lí, cần được các trường quan tâm thực hiện ngay từ những lớp đầu của cấp học.
- Một số trường cần chú trọng hơn nữa công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn.
- Cần quan tâm, động viên kịp thời hơn kết quả mà học sinh và giáo viên đạt được..
- Là động lực thúc đẩy phong trào thi đua học tập ở học sinh..
- Tạo điều kiện thuận lợi cho những học sinh có năng lực, có niềm đam mê, có sáng tạo trong học tập bộ môn..
- Lựa chọn được đội tuyển dự thi học sinh giỏi các cấp và giúp các em định hướng tốt trong học tập..
- Trước tiên giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu rõ, ngoài việc nắm vững các công thức cơ bản cũng như công thức suy diễn thì cần hiểu rõ một số nội dung sau:.
- Am pe kế là lý tưởng, nghĩa là R A  0 ta bỏ qua điện trở của nó trong khi giải.
- Am pe kế không lý tưởng , nghĩa là R A  0 khi đó ta coi điện trở của am pe kế như điện trở thông thường trong mạch điện,trường hợp này ta không được chập hai điểm ở hai cực của am pe kế lại để giải..
- Vôn kế không lý tưởng, nghĩa là tồn tại R V ta coi đện trở của nó như điện trở thông thường khi giải..
- Khi K mở mạch hở, dòng không qua phần đoạn mạch có nó nên ta có thể bỏ đi các điện trở nối tiếp với nó trong khi giải(Lúc này nó có ý nghĩa tương tự như khi vôn kế là lý tưởng)..
- Nếu trên đoạn mạch này có điện trở thì ta coi như một phần của mạch điện để có cách giải phù hợp.
- Nếu không có điện trở thì ta có thể chập hai điểm ở hai đầu khóa K để vẽ lại mạch (tương tự như khi am pe kế là lý tưởng)..
- Nếu các dây nối có đện trở, ta phải xác định điện trở của nó trong mạch điện, trường hợp bỏ qua điện trở dây nối, khi gải ta cũng chập các điểm tương ứng lại thành điểm chung .
- Nếu phia dưới dây dẫn có điện trở nào đó mắc song song với nó thì ta có thể coi điện trở đó không có tác dụng trong mạch vì bị nối tắt..
- *Tiếp đến giáo viên phải hướng dẫn để học sinh thấy được tầm quan trọng của việc vẽ lại sơ đồ mạch điện trước khi giải.
- Sau đó thực hiện nối các đầu dây điện trở vào các điểm tương ứng so với mạch gốc..
- Dạng bài tập có liên quan đến am pe kế .
- Ngoài việc đã phân tích ở trên cần giúp học sinh hiểu được:.
- Khi tìm dòng điện có liên quan đến am pe kế và các điện trở phải dựa vào sơ đồ gốc không nên nhìn vào sơ đồ được vẽ lại.Vì trong sơ đồ vẽ lại thường không thể hiện lại am pe kế trong mạch (với trường hợp am pe kế lý tưởng), làm như vậy sẽ gây rối mạch khi tính toán.
- Nếu I 5 = 0, U 5 = 0 thì các điện trở nhánh lập thành hệ thức.
- (1) mạch không phụ thuộc R 5 , lúc này có thể bỏ qua R 5 để tính điện trở tương đương.
- -Với loại mạch cầu có một trong năm điện trở bằng không ta luôn đưa được về mạch thông thường để giải..
- -Loại mạch cầu tổng quát không cân bằng muốn tính điện trở tương đương ta phải thực hiện chuyển mạch để áp dụng công thức thông thường của các đoạn mạch trong khi tìm điện trở tương đương, nhưng làm cho điện trở tương đương của đoạn mạch không thay đổi.Muốn sử dụng phương pháp này trước hết phải nắm được công thức chuyển mạch(hình sao thành hình tam giác và ngược lại từ tam giác sang hình sao).Công thức chuyển mạch áp dụng Định lí Ken nơli..
- Cho hai sơ đồ mạch điện( h-a:tam giác );(h-b:sao) ta có thể chuyển từ mạch này thành mạch kia với các điện trở.
- (3) Ở đây các giá trị điện trở của hai mạch được bố trí trên hai hình vẽ trên..
- Là dạng mạch điện được lặp đi ,lặp lại một cách tuần hoàn thì khi ta thêm hoặc bớt một số điện trở vào một trong hai bên của mạch thì điện trở tương đương của mạch vẫn không thay đổi..
- Gọi x là điện trở tương đương của đoạn mạch ban đầu, điện trở tương đương sau khi đã.
- Các dây nối và khóa K có điện trở không đáng kể.
- Tìm độ lớn điện trở R 3.
- Đây là bài toán có R A lý tưởng , dây nối và khóa K không có điện trở mạch được quy về dạng sau khi vẽ lại cho mỗi trường hợp lần lượt là.
- a/ Ampe kế có điện trở không đáng kể, tính số chỉ của ampe kế..
- b/ Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở R V = 150Ω.
- b/ Trong câu này vôn kế là không lý tưởng nên ta coi như một điện trở để giải .
- Số chỉ của vôn kế:.
- R 3 là một biến trở, ampe kế có điện trở không đáng kể..
- Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R 1 , R 3 và số chỉ của ampe kế..
- Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn.
- Nếu điện trở của R 3 tăng thì số chỉ của vôn kế thay đổi thế nào?.
- +Hướng dẫn: Ta nhận xét thấy ,đây là một bài toán lúc đầu R A là lý tưởng, tới trường hợp câu b, am pe kế được thay bằng vôn kế có điện trở rất lớn (nghĩa là vôn kế lý tưởng).
- Cũng theo phân tích vai trò của vôn kế, am pe kế và kết hợp quy tắc nút điểm đã nêu ở phần trên ta hướng dẫn học sinh giải cho mỗi ý của bài như sau:.
- Cường độ dòng điện qua các điện trở R 1 , R 3 và số chỉ am pe kế:.
- Do ampe kế có điện trở không đáng kể, mạch điện có dạng như hình vẽ:.
- Điện trở tương đương toàn mạch R AB.
- Do vậy khi R 3 tăng  điện trở toàn mạch tăng  cường độ dòng điện mạch chính.
- Bỏ qua điện trở của ampe kế, các khóa K và dây nối.
- (Trích đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh-SGD Thái Nguyên.
- Ta nhận thấy đây là bài toán có liên quan đến sự đóng, mở mạch của khóa K(điện trở của khóa K và dây nối được bỏ qua.
- Tóm lại:Qua thu thập, khảo sát đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh trong cả nước .Tôi thấy bài tập phần điện học chiếm một phần rất quan trọng trong nội dung của đề thi.Vì vậy hướng dẫn các em trong đội tuyển giải thành công các bài tập này sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc bồi dưỡng HSG.Do thời gian không cho phép nên trong khuôn khổ đề tài tôi chỉ đưa ra một vài dạng đặc trưng, tuy nhiên trong quá trình bồi dưỡng giáo Tác giả: Nguyễn Văn Hưng – Trường THCS Nguyễn Trãi Trang 13.
- Đối với giáo viên được phân công bồi dưỡng học sinh giỏi:.
- Tạo được niềm tin cho học sinh và cần phải gần gũi với học sinh..
- Chọn đúng đối tượng học sinh giỏi cho bộ môn Vật lí - Lập được kế hoạch bồi dưỡng..
- Ngoài nghiên cứu những bộ đề, những sách nâng cao, mỗi giáo viên chúng ta cần lên mạng để tìm hiểu thêm thông tin liên quan đến bộ môn Vật lí, để có kế hoạch bồi dưỡng đạt kết quả tốt nhất..
- Giáo viên chỉ định hướng cho học sinh giải và kiểm tra lại cách giải của học sinh.
- Giúp học sinh thấy được những sai sót của bản thân và tự tìm cách khắc phục..
- Mỗi giáo viên phải tự xây dựng bộ đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Vật lí..
- Đối với học sinh:.
- Yêu thích bộ môn mình lựa chọn..
- Với việc ứng dụng đề tài này vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi cùng các đồng nghiệp đã khảo nghiệm ở học sinh , kết quả các em ngày càng yêu thích bộ môn vật lí hơn, tham gia vào độ tuyển học sinh giỏi ngày càng nhiều hơn và kết quả đội tuyển dự thi các cấp ngày càng cao hơn.
- môn khác ,đội tuyển học sinh giỏi của huyện nhà luôn đứng tốp đầu trong toàn ngành giáo dục của tỉnh..
- 4) Kết quả:.
- Qua so sánh kết quả học sinh giỏi của trường nói riêng cũng như của Phòng giáo dục huyện trong những năm gần đây và những năm trước, chúng tôi thấy đội tuyển học sinh giỏi đã tăng cả lượng và chất.
- Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã đúc rút ra qua nhiều năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn.
- -Tiếp tục lựa chọn đội ngũ giáo viên giàu lòng nhiệt huyết ,có tinh thần trách nhiệm cao để bồi dưỡng học sinh giỏi.
- -Dùy trì công tác bồi dưỡng tập chung sau khi học sinh đã thi vòng cấp huyện..
- -Dành khoảng thời gian nhiều hơn nữa để ôn tập, bồi dưỡng cho các em..
- Nên tổ chức chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi ở các cụm trường với nhau, để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau..
- Cần chú trọng hơn nữa công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung môn Vật lí nói riêng..
- Có chế độ động viên kịp thời những giáo viên có học sinh đạt kết quả cao trong các kì thi..
- Đối với giáo viên:.
- Giáo viên cần đầu tư hơn về công tác chyên môn, cũng như công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn..
- Mỗi giáo viên được phân công bồi dưỡng, nên có bộ đề cũng như kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, để tránh thụ động trong quá trình bồi dưỡng..
- Chỉ ra được phương pháp học,sau đó hướng dẫn để học sinh tự hoàn thiện bài giải..
- Tuyển chọn và giới thiệu đề thi HSG Vật lí 9-NXB tổng hợp TPHCM - Bỗi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí 8, 9

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt