« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi


Tóm tắt Xem thử

- NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ MẪU GIẢO 5 - 6 TUỔI".
- Thơ, truyện còn mở rộng kiến thức cho trẻ về các mối quan hệ xã hội và phong tục tập quán của người xưa và cảnh đẹp của quê hương đất nước..
- Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ngay từ tuổi mầm non là rất cần thiết, nó sớm được hình thành ở trẻ khả năng phát âm chính xác, phát triển ngôn ngữ, cung cấp cho trẻ vốn từ và tình cảm trong sáng, đức tính tốt đẹp giàu lòng nhân ái, yêu quê hương làng xóm ở trẻ ngay từ lúc còn nhỏ.
- Thông qua các tác phẩm văn học hình thành ở trẻ nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa..
- Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ngay từ tuổi mầm non còn góp phần phát triển toàn diện cho trẻ.
- Qua các tác phẩm thơ, truyện, ca dao, đồng dao…hình thành ở trẻ biết những tình cảm tốt đẹp như biết giúp đỡ những người gần gũi, thật thà, lễ phép, mạnh dạn hồn nhiên, những thói quen hành vi đẹp, cách ứng sử và hình thành nhân cách cho trẻ.
- Cho trẻ làm quen với văn học ở lứa tuổi mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cần thiết nó hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ ngay từ tuổi mầm non..
- Chính vì lẽ đó việc cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học nói chung và đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi nói riêng là hết sức quan trọng và cần thiết.
- Xuất phát từ vấn đề trên bản thân tôi mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi” để nghiên cứu..
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi”..
- Về nội dung của sáng kiến..
- Hơn các loại hình nào khác, văn học có khả năng bồi dưỡng đời sống tâm hồn của trẻ.
- Trẻ học trong trường mầm non, nhất là đối với trẻ mẫu giáo khi được làm quen với các tác phẩm văn học sẽ gieo vào tâm hồn trẻ sự hiểu biết về thế giới xung quanh, nuôi dưỡng đời sống tinh thần, thông qua thơ ca, truyện kể…sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phong phú vốn từ cho trẻ..
- Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng và giúp trẻ yêu thích các tác phẩm văn học, giáo viên phải tự tạo nhiều đồ dùng trực quan để thu hút sự hứng thú của trẻ trong giờ làm quen với tác phẩm văn học từ đó giờ học đạt hiệu quả cao..
- Muốn thực hiện tốt giờ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thì giáo viên cần vận dụng có hiệu quả phương pháp cơ bản của môn văn học như: phương pháp dùng lời nói, phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyện, phương pháp giảng giải…và vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy học..
- Vì vậy việc tự bồi dưỡng cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo bé không ngừng phát triển nhằm nâng cao nghiệp vụ, rèn luyện tay nghề, nâng cao trình độ nhận thức, hiểu được nội dung và phương pháp giáo dục trẻ một cách toàn diện góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ năm học do ngành triển khai là rât cần thiết..
- 70% Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động văn học..
- 60% Trẻ hiểu nội dung tác phẩm..
- Từ kết quả khảo sát trên, tôi đã đề ra một số biện pháp nhằm "Nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi".
- Để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Để thực hiện tốt việc “Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi” ở trường mầm non thì ngoài việc xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề thì công tác phối kết hợp với các bậc phụ huynh và toàn xã hội là rất quan trọng với trẻ mầm non trong việc nâng cao chất lượng làm quen tác phẩm văn học mẫu giáo nói chung, mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng.
- Khi tổ chức các chuyên đề “Làm quen với tác phẩm văn học” tôi đã mời các bậc phụ huynh đến tham dự.
- Từ đó các bậc phụ huynh sẽ hiểu rõ hơn về đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ, cũng như tầm quan trọng của bộ môn làm quen với tác phẩm văn học đối với sự phát triển của trẻ.
- Ví dụ: Chuyên đề của lớp làm quen với tác phẩm văn học với bài thơ “Cô giáo của em”.
- Để tiết dạy làm quen với tác tác phẩm văn học được tốt, tôi sẽ cung cấp các tài liệu có liên quan đến bài dạy để cùng phối kết hợp với các bậc phụ huynh về nhà dạy trẻ..
- Trao đổi và vận động phụ huynh dành thời gian để tâm sự với trẻ và lắng nghe trẻ nói, khi trò chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ ràng, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm đúng cho trẻ bắt chước..
- Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ.
- Tránh không nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe những hình thái ngôn ngữ không chính xác..
- Tuyên truyền góc chơi đặc biệt góc học tập, thường thay đổi tranh ảnh để lôi cuốn trẻ, giáo viên tích cực giao lưu với phụ huynh vào giờ đón và trả trẻ trao đổi với trẻ trong khi kể chuyện, đọc truyện, trò truyện giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Ngoài ra tôi còn tham gia dự và dạy các tiết dạy để rút ra những ưu điểm, khắc phục những hạn chế trong quá trình tổ chức các hoạt động văn học cho trẻ..
- Biện pháp 4: Sử dụng đồ dùng trực quan và tạo môi trường học tập cho trẻ..
- Ví dụ: Bài thơ “Hoa cúc vàng”.
- Qua những hình ảnh của tranh minh hoạ đã tạo hứng thú cho trẻ tiếp thu bài tốt.
- Tranh minh hoạ còn được sử dụng trong việc đàm thoại, giảng giải, giúp trẻ hiểu nội dung và ghi nhớ về thơ hay truyện hơn, sử dụng trong việc cho trẻ luyện đọc theo tranh, Trẻ biết sắp xếp tranh và đọc theo nội dung của bức tranh từ đó trẻ nhớ trình tự bài thơ hay câu truyện hơn..
- Cô giáo kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ để trẻ dễ hiểu, dễ hình dung ra nội dung mà trẻ đang muốn khám phá..
- Có thể đưa tranh minh hoạ vào nội dung bài thơ nhằm giúp trẻ hiểu nội dung như trong bài thơ “Giữa vòng gió thơm” Thì cô giáo hỏi trẻ: Bài thơ nói về ai? Trẻ trả lời (nói về bà, em bé và gà nâu, vịt bầu ạ Sau đó cô đưa hình ảnh bà, em bé, gà nâu , vịt bầu ra cho trẻ xem.
- Khi giáo viên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh qua nội dung các bài thơ.
- Giáo viên cần tổ chức cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân….
- Từ đó trẻ sẽ tự đặt tên cho nội dung bài thơ qua các bức tranh..
- Từ đó trẻ sẽ hứng thú học và khắc sâu nội dung bài thơ hơn..
- Ví dụ: Cho trẻ chơi trò chơi thi đua ghép tranh bài thơ “Làm anh”.
- Sử dụng tranh cho trẻ khi đọc thơ, muốn trẻ khắc sâu hơn được nội dung của bài thơ thì giáo viên cần chuẩn bị cho trẻ các bức tranh minh hoạ cho nội dung bài thơ một cách sáng tao, hấp dẫn để cho trẻ vừa đọc vừa quan sát theo ttranh để hiểu sâu về nội dung bài thơ hơn..
- Ví dụ: Khi dạy trẻ đọc bài thơ “Thỏ bông bị ốm”.
- Giáo viên vừa đọc vừa đưa hình ảnh minh hoạ ra để trẻ được nhìn và quan sát hình ảnh để trẻ hiểu nội dung bài thơ hơn..
- Qua các hình ảnh đó đã tạo ra cho trẻ hứng thú và nhớ tên truyện, nội dung truyện lâu hơn, khắc sâu vào tâm hồn trẻ hơn từ đó phát triển vốn từ cho trẻ...
- Khi dùng hình ảnh minh hoạ cho bài thơ, giáo viên cần đưa vào lúc đọc diễn cảm lần 2 và ở phần giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ..
- Ví dụ: Khi giáo viên đặt câu hỏi: Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì?.
- Sau đó cô mở hình ảnh về nội dung bài thơ để trẻ quan sát.
- Khi sử dụng máy chiếu bài giảng e learning giáo viên làm Slide show trên máy tính về các hình ảnh của nội dung bài thơ.
- Để cho trẻ lên chơi trò chơi từ đó tạo cho trẻ hứng thú về nội dung bài học..
- Qua hình thức cho trẻ quan sát mô hình sa bàn ngoài việc trẻ quan sát nghe cô kể chuyện ra trẻ còn biết bổ xung vào các biểu tượng hiện tượng như khi trẻ nghe và quan sát xong trẻ biết đặt cho câu chuyện một tên mới theo ý tưởng của trẻ hoặc trẻ biết bổ xung vào hình ảnh..
- Ví dụ: Khi đọc bài thơ “Làm anh” kết hợp với mô hình sa bàn, giáo viên vừa đọc vừa đưa mô hình ra cho trẻ quan sát.
- Hình ảnh mô hình sa bàn đó sẽ giúp trẻ nhớ trình tự nội dung của bài thơ.
- Từ đó giáo viên đưa mô hình sa bàn vào phần giúp trẻ hiểu tác phẩm một cách phù hợp để trẻ dễ hiểu và khắc sâu kiến thức qua các câu hỏi cô đưa ra cho trẻ trả lời..
- Cô đưa hình ảnh 2 anh em ra cho trẻ quan sát..
- Ngoài ra mô hình xa bàn còn có thể tổ chức cho trẻ chơi trò chơi..
- Ví dụ: Khi giáo viên đọc lần 2 cô vừa đọc vừa kết hợp mô hình, sa bàn để cho trẻ nghe và vừa quan sát nội dung bài thơ..
- Nội dung sử dụng.
- Giáo viên thường đưa rối vào phần đọc thơ lần một nhằm gây hứng thú cho trẻ một cách sinh động..
- Ngoài ra giáo viên còn sử dụng rối tay vào phần giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ..
- Ngoài ra bài giảng E- Learning còn có thể tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Ghép tranh”.
- Ví dụ: Chuyện “ Hoa mào gà” khi giúp trẻ hiểu nội dung song cho trẻ chơi trò chơi.
- Tôi đã gây hứng thú bằng cách cho trẻ hát bài: “Bàn tay mẹ”.
- Sau đó đàm thoại dẫn dắt trẻ vào chuyện và kể cho trẻ nghe lần một kết hợp bằng rối dẹt, lần 2 kể bằng hình ảnh trên máy vi tính..
- Hoặc khi dạy trẻ bài thơ: “Giữa vòng gió thơm” tôi gây hứng thú bằng cách cho trẻ hát bài: “Cháu yêu bà”, trò chuyện với trẻ về bài hát và hỏi trẻ:.
- Ví dụ: Bài thơ “Nàng Tiên Ốc” khi cô đọc:.
- Đặc biệt là phát triển cơ quan ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ..
- Từ đó phát triển vốn từ cho trẻ..
- Cô sẽ đọc bài thơ.
- “Chùm quả ngọt” để gây hứng thú vào bài cho trẻ..
- Tôi chủ yếu tập cho trẻ kể theo dạng: Kể chuyện miêu tả, kể chuyện theo chủ đề như:.
- Để giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học thì việc tạo cơ hội cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải thường xuyên.
- Ngay từ đầu năm học ban giám hiệu nhà trường phối hợp tổ chức họp phụ huynh trao đổi đóng góp, sưu tầm các sách văn học, các hoạ báo, tạp chí, lịch cũ, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng một “Góc thư viện” mang nội dung văn học, tại “Góc thư viện” trẻ được xem các tranh truyện, tạp chí, hoạ báo.
- Sau đó cô kể chuyện cho trẻ nghe về nội dung những câu truyện như.
- tranh ghép rời và cho trẻ chơi ghép tranh.
- Sau đó trẻ kể về nội dung bức tranh vừa ghép được hoặc có thể cho trẻ tô theo nét in mờ dưới mỗi nhân vật trong truyện như: bác thơ săn trong truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” Con cáo trong câu truyện.
- Để thu hút trẻ thích bộ môn văn học thì môi trường lớp học có ý nghĩa quan trọng, chính không khí chung của lớp học đã tạo hoàn cảnh thuận lợi cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học được tốt.
- Qua đó tạo sự hứng thú cho trẻ đọc thơ, kể chuyện, và in những sản phẩm của trẻ đã làm trên vi tính dán lên tường để tuyên truyền.
- Ôn luyện mọi lúc mọi nơi cũng là biện pháp giúp trẻ ổn định, thông qua cách hoạt động tổ chức ngày lễ hội tổ chức cho trẻ hoạt động kể chuyện theo một chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ được tham gia theo khả năng của trẻ nhằm giúp trẻ hứng thú với bộ môn làm quen với văn học..
- Ví dụ: Khi trẻ học xong tiết tạo hình “Dán hình ô tô chở khách” trước khi bước vào giờ hoạt động khác tôi sẽ cho trẻ đọc bài thơ để trẻ giúp trẻ thư giãn như bài thơ “Đèn giao thông”.
- Ví dụ: Khi cho trẻ đi tham quan vườn cổ tích tôi cho trẻ đọc bài thơ “ Vè loài vật”, đồng dao.
- Khi thực hiện biện pháp này tôi thấy trẻ biết yêu cái đẹp, yêu văn học thích đọc thơ – kể chuyện đặc biệt trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp..
- Huyện Yên Lạc – Tỉnh Vĩnh Phúc thông qua lĩnh vực Làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi..
- Các tài liệu, học liệu liên quan đến đề tài giáo viên và cho trẻ tham khảo Cơ sở vật chất: Trang thiết bị dạy và học cho cô và trẻ như: Máy tính, máy chiếu, đồ dùng trực quan, tranh ảnh, mô hình vật thật....
- Trẻ hiểu nội dung tác.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động làm quen với văn học nhanh thuộc truyện, thuộc thơ, biết đọc kể diễn cảm, kỹ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc có nhiều tiến bộ.
- Nhiều phụ huynh đã tích cực phối hợp với giáo viên trong việc cho trẻ làm quen với văn học bằng việc sử dụng bằng các trò chơi để củng cố cho trẻ, tích cực hưởng ứng sáng tác và sưu tầm thơ truyện ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ..
- Đối với giáo viên: Qua việc thực hiện đề tài này, kết quả trên trẻ cho thấy hiệu quả của việc thay đổi, vận dụng một số hình thức cho trẻ làm quen với văn học và là rất cần thiết và không thể thiếu trong quá trình tổ chức hoạt động của cô và trẻ.
- Việc nghiên cứu đề tài này đã giúp tôi dễ dàng trong việc thực hiện các yêu cầu, kỹ năng cần đạt phù hợp với trẻ 5 - 6 tuổi, tạo cho trẻ niềm vui, sự hứng thú khi tham gia các hoạt động cũng như tạo sự gần gũi, yêu thương giữa cô và trẻ..
- Ngoài ra khi áp dụng biện pháp này giúp tôi tiết kiệm được rất nhiều về tiền bạc, kinh phí đầu tư vì tôi đã sưu tầm được rất nhiều đồ dùng, đồ chơi, tận dụng được những phế liệu bỏ của địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ và thông qua công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh, các bậc phụ huynh đã ủng hộ rất nhiều các nguyên vật liệu để phục vụ tiết dạy..
- Sau một thời gian nghiên cứu và thử nghiệm đề tài, tôi thấy việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với văn học là rất quan trọng.
- thành công của giáo viên khi tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, đồng thời giáo viên cũng rút ra được nhiều kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức những hoạt động đó.
- Tôi thấy rằng vận dụng một số hình thức đó sẽ giúp cho trẻ năng động, tích cực, tự tin, mạnh dạn hơn trong cuộc sống, vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh, về tình cảm, về mối quan hệ trong xã hội phong phú hơn.
- Thông qua các tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, làm phong phú vốn từ và khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Đa số trẻ đã thuộc tác phẩm và thể hiện tác phẩm diễn cảm, rõ ràng và 100% số trẻ rất hứng thú với các hoạt động có liên quan đến văn học..
- Chất lượng học sinh làm quen với tác phẩm văn học được nâng cao, phụ huynh quan tâm tới việc hết hợp giáo dục con trẻ.
- Thông qua hoạt động làm quen văn học trẻ linh hoạt, nhanh nhẹn và tiếp thu các kiến thức ở các hoạt động học khác một cách dễ dàng hơn..
- Hiện nay đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi” đã và đang được xây dựng và thực hiện nhân rộng ra trong toàn trường đối với trẻ mẫu giáo bé 5 - 6 tuổi tại trường mầm non.
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi Trên đây là một số giải pháp mà bản thân tôi đã áp dụng trong trong lớp 5TA2 và thu được một số thành công nhất định.
- Thuý Quỳnh – Phương Thảo (Năm 2009)- Tuyển chọn thơ ca, truyện kể, câu đó cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt