« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận san hô bằng phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN SAN HÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI QUA DA ĐƯỜNG HẦM NHỎ.
- Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị sỏi thận san hô bằng phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2020..
- Phương pháp: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang 52 bệnh nhân sỏi thận san hô được điều trị bằng tán sỏi nội soi qua da đường hầm nhỏ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương.
- Kết quả: Tuổi trung bình tuổi;.
- Phân loại sỏi: Sỏi san hô toàn phần 2/52 bệnh nhân, sỏi san hô bán phần 50/52 bệnh nhân (chiếm 96,2.
- Số đường hầm: 1 đường hầm 37/52 bệnh nhân (chiếm 71,2.
- 2 đường hầm 15/52 bệnh nhân (chiếm 28,8.
- Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật là 13/52 bệnh nhân (chiếm 25,0.
- Tỷ lệ sạch sỏi sau 3 ngày là:.
- Kết quả chung sau phẫu thuật: Tốt 67,3%, trung bình 30,8%, xấu 1,9%..
- Kết luận: Điều trị sỏi thận san hô bằng phương pháp tán sỏi nội soi qua da tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương là phương pháp an toàn, hiệu quả với tỷ lệ sạch sỏi cao và tai biến biến chứng thấp..
- Năm 2016 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương triển khai phương pháp tán sỏi thận qua da bằng đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn của siêu âm, kích cỡ ống nong và Amplatz là 18fr đã mang lại kết quả nhất định.
- Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về kết quả điều trị sỏi thận san hô bằng phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ, qua đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận san hô bằng tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hải Dương năm 2020”..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Gồm 52 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là sỏi thận san hô được điều trị tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ với năng lượng Holmium Laser tại khoa phẫu thuật Tiết niệu – Nam học, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương trong thời gian từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 08 năm 2020..
- Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân.
- Bệnh nhân được chẩn đoán là sỏi thận san hô (theo tiêu chuẩn của Rassweiler J.J [3]) và theo phân loại theo Moores W.K., Boyce P.J..
- Bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ với năng lượng Holmium Laser..
- Hồ sơ bệnh án đầy đủ thông tin, hợp lệ Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân đang có nhiễm khuẩn tiết niệu nặng.
- Bệnh nhân bị đái tháo đường chưa điều trị ổn định.
- Bệnh nhân có rối loạn đông máu - Bệnh nhân có thai.
- Bệnh nhân có phình động mạch chủ bụng, phình – hẹp động mạch thận.
- Bệnh nhân có dị tật hệ tiết niệu: thận lạc chỗ, thận móng ngựa..
- Bệnh nhân có chít hẹp niệu quản, hẹp khúc nối bể thận niệu quản.
- Hồ sơ bệnh án thiếu thông tin 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang, không đối chứng.
- Cỡ mẫu nghiên cứu.
- Cỡ mẫu nghiên cứu được xác định theo phương pháp thuận tiện, tất cả các bệnh nhân đảm bảo đủ các tiêu chuẩn nghiên cứu trong thời gian nghiên cứu..
- Địa điểm nghiên cứu.
- Nghiên cứu được tiến hành tại khoa phẫu thuật Tiết niệu – Nam học, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương.
- Phương tiện nghiên cứu.
- Máy tán sỏi Laser công suất 100W..
- Các chỉ tiêu nghiên cứu.
- Số lần phải chọc dò trên mỗi bệnh nhân..
- Các tai biến trong phẫu thuật:.
- Kết quả sớm sau phẫu thuật.
- Biến chứng trong và sau mổ: Các biến chứng trong và sau mổ trong nghiên cứu của chúng tôi sẽ được phân loại theo Clavien – Dindo.
- Kết quả chung sau phẫu thuật: Theo tiêu chuẩn từ nghiên cứu của PGS Hoàng Long năm 2017 [5], được chia các mức.
- Không có biến chứng trong và sau phẫu thuật.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Từ tháng 1/2017 đến tháng 8/2020 có 52 bệnh nhân sỏi thận san hô được điều trị bằng phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ không với năng lượng Holmium Laser tại khoa phẫu thuật Tiết niệu – Nam học, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương.
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
- Tuổi trung bình của bệnh nhân là tuổi thấp nhất của bệnh nhân là 30 tuổi, cao nhất là 80 tuổi..
- Số lượng bệnh nhân nam là 31/52 bệnh nhân chiếm 59,6%, nữ 21/52 bệnh nhân chiếm 40,4%.
- -Tiền sử điều trị ngoại khoa tiết niệu: có 9/52 bệnh nhân đã có tiền sử điều trị ngoại khoa sỏi tiết niệu (chiếm 17,3%) trong đó có 7/52 bệnh nhân đã có tiền sử phẫu thuật mở (chiếm 13,5%) và có 2/52 bệnh nhân đã có tiền sử tán sỏi qua da (chiếm 3,8%)..
- Số lượng sỏi trên chẩn đoán hình ảnh: có 36/52 bệnh nhân (chiếm 69,2%) chỉ có 1 viên sỏi, có 16/52 bệnh nhân (chiếm 30,8%) có từ hai viên sỏi trở lên..
- Phân loại hình thái sỏi: có 2 bệnh nhân sỏi san hô toàn phần và 50/52 bệnh nhân sỏi san hô bán phần (chiếm 96,2%).
- Đánh giá kết quả tán sỏi qua da điều trị sỏi san hô.
- Số lần chọc dò vào bể thận: có 84,6% bệnh nhân chỉ cần 1 lần chọc dò, 2 lần chọc dò là 11,5% và 3,8% số bệnh nhân cần 3 lần chọc dò.
- Số đường hầm vào thận: có 37/52 bệnh nhân sử dụng 1 đường hầm (chiếm 71,2.
- có 15/52 bệnh nhân có 2 đường hầm trong quá trình tán sỏi (chiếm 28,8%).
- Thời gian tán sỏi trung bình là phút, ngắn nhất là 35 phút, dài nhất là 100 phút..
- Tai biến, biến chứng phẫu thuật..
- Tỷ lệ sạch sỏi sau mổ Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy có 35/52 bệnh nhân (chiếm 67,3%) sạch sỏi sau mổ.
- Có 17/52 bệnh nhân còn các mảnh sỏi nhỏ (chiếm 32,7%).
- Kết quả chung sau phẫu thuật Kết quả Số lượng Tỷ lệ.
- Tỷ lệ sạch sỏi sau mổ 1 tháng Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy có 42/52 bệnh nhân (chiếm 80,8%) sạch sỏi sau mổ.
- Có 10/52 bệnh nhân còn các mảnh sỏi nhỏ (chiếm 19,2%).
- Số lượng đường hầm vào thận..
- Trong tán sỏi nội soi qua da, số đường hầm vào thận tỉ lệ thuận với tỉ lệ hết sỏi, nhưng thật không may là số lượng biến chứng sẽ tăng lên..
- Trong nghiên cứu này của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân có 1 đường hầm vào thận là 37/52 bệnh nhân (chiếm 71,2.
- có 15/52 bệnh nhân có 2 đường hầm vào thận (chiếm 28,8%)..
- Thời gian phẫu thuật.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, thời gian chọc dò trung bình là phút, dài nhất là 30 phút, ngắn nhất là 5 phút.
- Thời gian tán sỏi trung bình là phút, ngắn nhất là 35 phút, dài nhất là 100 phút.
- Thời gian phẫu thuật trung bình là phút, ngắn nhất là 42 phút, dài nhất là 135 phút..
- Tai biến trong tán sỏi và biến chứng sớm sau tán sỏi.
- Trong nghiên cứu này của chúng tôi, tổng tỷ lệ biến chứng là 13/52 bệnh nhân (chiếm 25,0%) trong đó có 5 bệnh nhân (chiếm 9,6%) sau mổ xuất hiện sốt, có 7 bệnh nhân (chiếm 13,5%) có chảy máu thứ phát sau mổ, biểu hiện bằng nước tiểu qua sonde niệu đạo có màu đỏ, tuy nhiên trường hợp này không cần phải can thiệp gì, bệnh nhân được hướng dẫn nằm nghỉ tai giường và nước tiểu trong trở lại sau 2 ngày điều trị và có 1 bệnh nhân chuyển mổ mở (chiếm 1,92%).
- Theo Trương Phạm Ngọc Đăng [1], Kết quả nghiên cứu cho thấy có 3 trường hợp chảy máu phải ngưng phẫu thuật chiếm 8,1%, trong đó 2 trường hợp phải truyền máu sau mổ chiếm 5,4%.
- Bệnh nhân được kẹp thông thận và tháo ra sau 30 phút, không có trường hợp nào phải mổ mở cầm máu.
- Một yếu tố khác nhằm phản ánh mức độ chảy máu trong phẫu thuật là mức độ sụt giảm Hgb sau mổ với trị số trung bình trong nghiên cứu là 1,9 g/dL ± 1,02.
- Kết quả nghiên cứu của tác giả cũng ghi nhận có sự tương quan thuận mang ý nghĩa thống kê với p <.
- [6] Trong nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị sỏi san hô bằng tán sỏi nội soi qua da từ năm 1999 đến 2009.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy biến chứng sau phẫu thuật gặp ở 54 bệnh nhân (chiếm 22.
- trong đó có 34 bệnh nhân cần truyền máu (chiếm 14%)..
- Tỷ lệ sạch sỏi sau tán sỏi qua da.
- Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng tán sỏi qua da qua đường hầm tiêu chuẩn và tán sỏi qua da qua đường hầm nhỏ là những phương pháp điều trị sỏi thận có tỷ lệ sạch sỏi rất cao.
- Trong nghiên cứu này của chúng tôi, đánh giá kết quả sạch sỏi sau 3 ngày có 35/52 bệnh nhân (chiếm 67,3%) sạch sỏi sau mổ.
- Có 17/52 bệnh nhân còn các mảnh sỏi nhỏ (chiếm 32,7.
- Tỷ lệ sạch sỏi sau 1 tháng, kết quả nghiên cứu cho thấy có 42/52 bệnh nhân (chiếm 80,8%) sạch sỏi sau mổ.
- Có 10/52 bệnh nhân còn các mảnh sỏi nhỏ (chiếm 19,2%)..
- Theo Nguyễn Hoàng Đức [2], tỷ lệ sạch sỏi chung trong nghiên cứu là 86,5%.
- Khi nghiên cứu mối liên quan giữa vị trí, hình thái sỏi với tỷ lệ sạch sỏi kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sạch sỏi của sỏi đài giữa là 95,8%, sỏi đài dưới là 93,3% trong khi đó tỷ lệ này của sỏi san hô là 60% sự khác biệt có ý nghĩa thông kê với p = 0,001.
- Theo nghiên cứu của Võ Phước Khương [7], trong nghiên cứu lấy sỏi thận qua da đường hầm vào từ đài dươi điều trị sỏi thận phức tạp, kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sạch sỏi toàn bộ là 82,98%, trong đó tỉ lệ sạch sỏi của nhóm sỏi san hô là 81,5%, nhóm nhiều sỏi là 85,7% và nhóm có bất thường giải phẫu là 85,8%..
- Kết quả chung sau phẫu thuật.
- Kết quả chung sau phẫu thuật chúng tôi áp dụng theo tiêu chuẩn từ nghiên cứu của Hoàng Long năm 2017 [5], được chia 3 mức Tốt, Trung bình và Xấu.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có 35/52 bệnh nhân có kết quả tốt sau phẫu thuật (chiếm 67,3.
- có 16/52 bệnh nhân kết quả trung bình (chiếm 30,7%) và có 1 bệnh nhân đạt kết quả xấu (chiếm 1,9%).
- Theo Shun Kai Chang [8], trong nghiên cứu 216 bệnh nhân sỏi thận được điều trị bằng phương pháp tán sỏi qua da đường hầm nhỏ..
- Tất cả các sỏi đích đều được loại bỏ và tỷ lệ sạch sỏi sau phẫu thuật là 100%.
- Tán sỏi nội soi qua da đường hầm nhỏ là phương pháp án toàn và hiệu quả trong điều trị sỏi san hô với thời gian tán sỏi trung bình 57,94.
- Tỷ lệ biến chứng nhẹ sau phẫu thuật chiếm 25,0%, Tỷ lệ sạch sỏi sau 3 ngày là 67,3%, sau 1 tháng là 80,8%.
- Trương Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Văn Ân, Nguyễn Ngọc Châu (2015), “Đánh giá hiệu quả của tán sỏi thận qua da bằng siêu âm trong sỏi bán san hô”, Y học TP.
- Hoàng Long và CS (2016), “Kết quả tán sỏi thận qua da bằng holmium laser tại bệnh viện đại học Y Hà Nội”, Y học Việt Nam.
- Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu mô tả thực trạng văn hóa an toàn người bệnhcủa nhân viên y tế bệnh viện II Lâm Đồng, năm 2019.
- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng phương pháp kết hợp định lượng và định tính.
- Bộ câu hỏi của cơ quan Nghiên cứu y tế và chất lượng Hoa Kỳ đo lường 12 lĩnh vực văn hóa an toàn người bệnh đã được sử dụng cho nghiên cứu định lượng trên 357 nhân viên y tế (NVYT) và tiến hành 8 cuộc phỏng vấn sâu cho nghiên cứu định tính..
- Nghiên cứu khuyến nghị cần xây dựng môi trường làm việc tập trung vào yếu tố ATNB, đặc biệt khuyến khích công tác báo cáo sự cố, tập trung xây dựng các quy trình phối hợp công tác giữa các khoa phòng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt