« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Lập trình cho khoa học dữ liệu - Bài 4: Xử lý dữ liệu trong Python


Tóm tắt Xem thử

- Xử lý dữ liệu trong Python.
- Nội dung.
- Kiểu dữ liệu tuần tự (sequential datatype) 1.
- Kiểu dữ liệu tuần tự (sequential datatype).
- Kiểu dữ liệu tuần tự: kiểu dữ liệu chứa bên trong nó các dữ liệu con nhỏ hơn và thường được xử lý bằng cách lấy ra từng phần-tử-một (bằng vòngfor).
- Các kiểu dữ liệu chứa bên trong nó các dữ liệu nhỏhơn thường được gọi là các container (bộ chứa).
- Khái niệm “tuần tự” nhấn vào việc xử lý từng phần tử một, nhưng không nhất thiết đây là cách xử lý duy nhất.
- Các phần tử (các chữ) trong chuỗi được đánh số.
- thứ tự và có thể truy cập vào từng phần tử theo chỉ số.
- Chỉ mục trong chuỗi.
- đến trước<vị-trí-B>.
- Nếu không ghi <vị-trí-A>.
- Nếu không ghi <vị-trí-B>.
- Nếu không ghi <bước-nhảy>.
- Khai báo trực tiếp bằng cách liệt kê các phần tử con đặt trong cặp ngoặc vuông.
- Chỉ mục.
- Chỉ mục của danh sách bắt đầu từ 0 đến n-1.
- Truy cập đến các phần từ:.
- List không lưu trữ các phần tử một cách trực tiếp tại chỉ mục.
- Gán giá chị cho phần tử: <ten_list>[index]=<giatri>.
- extend(x): thêm các phần tử của x vào cuối list.
- pop(p): bỏ phần tử thứ p ra khỏi list (trả về giá trị của phần tử đó), nếu không chỉ định p thì lấy phần tử cuối.
- remove(x): bỏ phần tử đầu tiên trong list có giá trị x, báo lỗi ValueError nếu không tìm thấy.
- đảo ngược các phần tử trong list.
- mặc định là sắp xếp các phần tử từ bé đến lớn trong list bằng cách so sánh trực tiếp giá trị.
- x = "Trương Xuân Nam".split.
- Ví dụ 4.3: Thêm 1 phần tử vào list list1=[10,"hoang",'z'].
- Ví dụ 4.4: Xóa 1 phần tử list.
- Khai báo trực tiếp bằng cách liệt kê các phần tử con đặt trong cặp ngoặc tròn.
- Tuple cho phép sử dụng chỉ mục giống List.
- Range vẫn hỗ trợ chỉ mục và cắt (nhưng khá đặcbiệt)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt