« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Nhập môn lập trình khoa học dữ liệu: Bài 4 - Trương Xuân Nam


Tóm tắt Xem thử

- NHẬP MÔN LẬP TRÌNH KHOA HỌC DỮ LIỆU.
- Vòng lặp for cho phép lần lượt thực hiện lặp với các giá trị nhận được từ một danh sách.
- Nội dung.
- Kiểu dữ liệu tuần tự (sequential data type) 2.
- Kiểu dữ liệu tuần tự (sequential data type).
- Kiểu dữ liệu tuần tự.
- Kiểu dữ liệu tuần tự: kiểu dữ liệu chứa bên trong nó các dữ liệu con nhỏ hơn và thường được xử lý bằng cách lấy ra từng phần-tử-một (bằng vòng for).
- Các kiểu dữ liệu chứa bên trong nó các dữ liệu nhỏ hơn thường được gọi là các container (bộ chứa).
- Khái niệm “tuần tự” nhấn vào việc xử lý từng phần tử một, nhưng không nhất thiết đây là cách xử lý duy nhất.
- Nội dung của chuỗi không thay đổi được, khi ghép thêm nội dung vào chuỗi thực chất là tạo ra chuỗi mới.
- 3 # số nguyên.
- Kiểm tra nội dung: s in '1ABABABCD.
- Các phần tử (các chữ) trong chuỗi được đánh số.
- thứ tự và có thể truy cập vào từng phần tử theo chỉ số.
- Dựa trên chỉ mục, phép cắt chuỗi cho phép lấy nội dung bên trong của chuỗi bằng cú pháp như sau.
- Tạo chuỗi con bắt đầu từ <vị-trí-A>.
- đến trước <vị-trí-B>.
- Tức là chuỗi con sẽ không gồm vị trí B.
- Nếu không ghi <vị-trí-A>.
- Nếu không ghi <vị-trí-B>.
- Nếu không ghi <bước-nhảy>.
- điền lần lượt từng giá trị vào giữa cặp ngoặc nhọn 'a.
- điền và chỉ định từng giá trị.
- '1: {one}, 2: {two}'.format(one=111, two=222).
- căn lề trái: 'aaaa ' '{:<10}'.format('aaaa').
- căn lề phải ' aaaa' '{:>10}'.format('aaaa').
- '---aaaa' '{:->10}'.format('aaaa').
- '{:*<10}'.format('aaaa').
- '{:+^10}'.format('aaaa').
- Các phương thức căn lề.
- căn lề phải.
- căn lề trái.
- join(list): ghép các phần tử trong list bởi phần gạch nối là nội dung của chuỗi, ví dụ: '-'.join .
- thế nội dung old bằng nội dung new, tối đa count lần.
- tìm vị trí của sub (-1: không có).
- Khai báo trực tiếp bằng cách liệt kê các phần tử con đặt trong cặp ngoặc vuông.
- list 5 số nguyên ['a', 'b', 'c', 'd.
- list 4 số nguyên l2 = list('abc.
- list 1000 số nguyên từ 0 đến 999 X = [n for n in range(1000)].
- và kiểm tra nội dung (in).
- Điểm khác biệt là nội dung của list có thể thay đổi.
- tìm vị trí xuất hiện của sub, trả về ValueError nếu không tìm thấy.
- extend(x): thêm các phần tử của x vào cuối list.
- insert (p, x): chèn x vào vị trí p trong list.
- pop(p): bỏ phần tử thứ p ra khỏi list (trả về giá trị của phần tử đó), nếu không chỉ định p thì lấy phần tử cuối.
- remove(x): bỏ phần tử đầu tiên trong list có giá trị x, báo lỗi ValueError nếu không tìm thấy.
- đảo ngược các phần tử trong list.
- sort(key=None, reverse=False): mặc định là sắp xếp các phần tử từ bé đến lớn trong list bằng cách so sánh trực tiếp giá trị.
- x = "Trương Xuân Nam".split() x.sort(key=str.lower).
- Khai báo trực tiếp bằng cách liệt kê các phần tử con đặt trong cặp ngoặc tròn.
- tuple 5 số nguyên ('a', 'b', 'c', 'd.
- tuple 1 phần tử.
- Range chỉ chứa số nguyên.
- Hãy nhập chuỗi đầu vào sau đó in ra những giá trị được nhập..
- Nhập số n, in ra màn hình các số nguyên dương nhỏ hơn n có tổng các ước số lớn hơn chính nó..
- Hãy nhập số nguyên n, tạo một list gồm các số fibonacci nhỏ hơn n và in ra.
- Dãy fibonacci là dãy số nguyên được định nghĩa một cách đệ quy như sau: f(0)=0, f(1.
- Hãy tạo ra một tuple gồm các số nguyên tố nhỏ hơn 1 triệu..
- Số nguyên tố là số tự nhiên có 2 ước số là 1 và chính nó.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt