« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Quản trị cung ứng: Chương 3 - PhD. Đinh Bá Hùng Anh


Tóm tắt Xem thử

- PHƢƠNG THỨC VẬN TẢI.
- Phƣơng thức vận tải.
- Bài toán vận tải.
- Phương thức vận tải.
- Chi phí.
- Cước vận tải rẻ.
- Thời gian vận chuyển dài (chất-dỡ hàng, thời gian phân loại, ghép toa, thời gian tạm dừng giữa các nhà ga)..
- Vận tải hàng hóa, 40 tỷ $/năm (Mỹ)..
- Chi phí Thủy Sắt Ống Bộ Không.
- Vận tải đa phương thức.
- Container có thể chuyển vận bởi nhiều hình thức vận tải..
- Tránh được các chi phí liên quan đến kiểm tra hàng khi chuyển giao giữa các hình thức..
- Giúp giảm chi phí vận tải (kinh tế nhờ quy mô)..
- vận chuyển.
- Tác động đến chi phí và dịch vụ khách hàng..
- Lộ trình vận tải.
- Chi phí vận tải chiếm 1/3 – 2/3 chi phí hậu cần..
- Độ dài thời gian hàng hóa trong quá trình vận chuyển ảnh hưởng đến số lượng hàng hóa và chi phí vận chuyển..
- Giải pháp để giảm chi phí vận chuyển..
- Lộ trình vận tải hợp lý..
- Tìm đường đi ngắn nhất (một điểm xuất phát) Bài toán vận tải.
- Sử dụng phương pháp “Đường đi ngắn nhất” để hoạch định lộ trình vận chuyển..
- Chi phí/ thời gian/.
- Sơ đồ mạng vận chuyển hàng hóa từ cảng Los Angeles (1).
- Bảng vận tải.
- Mỗi ô của bảng vận tải tương tự như biến ở bài toán tối ưu để chỉ chi phí cho việc di chuyển từ nhà cung cấp đến đích..
- Phương pháp góc Tây Bắc - Phương pháp chi phí bé nhất - Phương pháp xấp xỉ Vogel 2.
- Phân phối cải tiến..
- Chi phí vận chuyển được tính dựa vào hàm mục tiêu:.
- Phân bổ nhiều nhất có thể vào ô góc trên bên trái của bảng vận tải.
- Lời giải của bài toán vận tải được xác định khi tất cả yêu cầu của đích được thảo mãn..
- Phương pháp chi phí thấp nhất.
- Phân bổ nhiều nhất có thể vào các ô có chi phí đơn vị bé nhất..
- Phân bổ đến Ô (3,A) đầu tiên do chi phí đơn bị bé nhất của ô này..
- Ô kế (3,B) được chọn do chi phí đơn vị bé của ô này..
- Phương pháp góc Tây-Bắc tuy đơn giản nhưng thường cho lời giải không tốt vì không tính đến chi phí.
- Phương pháp Chi phí thấp nhất có xét đến chi phí..
- Chi phí vận chuyển được tính bởi phương pháp chi phí thấp nhất = 4,550.
- Phương pháp này dựa trên định nghĩa chi phí cơ hội..
- Chi phí cơ hội là sự khác biệt giữa chi phí bé nhất với chi phí bé kế trong cùng hàng (hay cột)..
- Xác định chi phí cơ hội cho mỗi hàng và cột..
- Chọn hàng hay cột có chi phí cơ hội lớn nhất..
- Phân bổ hàng hóa đến ô có chi phí đơn vị bé nhất trong hàng hay cột có chi phí cơ hội lớn nhất..
- Xác định hàng hay cột có chi phí cơ hội lớn nhất..
- Phân bổ tối đa lượng hàng có thể vận chuyển được đến ô có chi phí vận chuyển đơn vị bé nhất ứng với hàng hoặc cột có chi phí cơ hội lớn nhất..
- Tính lại chi phí cơ hội cho những hàng/cột còn lại..
- Phân bổ tối đa hàng hóa đến ô có chi phí đơn vị bé nhất.
- Tính lại chi phí cơ hội sau đi đã phân bổ và bỏ đi cột B (Vì đã thỏa mãn nhu cầu, đủ 100).
- Phân bổ hàng hóa còn lại đến ô (1,3) để hoàn thiện bảng vận tải..
- Giải pháp tối ưu, chi phí vận chuyển = 5,125.
- Phương pháp xấp xỉ Vogel và cực tiểu chi phí cho kết quả tốt hơn phương pháp góc Tây Bắc..
- Lời giải cải tiến được xác định thông qua các bước sau:.
- Một bài toán vận tải không suy biến nếu như trong bảng vận tải, số ô có.
- Bước 1: Tính chỉ số cải tiến I ij cho tất cả các ô rỗng trong bảng vận tải.
- Bước 3: Xác định lại bảng vận tải và quay lại bước 1.
- Xác định chu trình để tính chỉ số cải tiến I ij.
- Xác định chỉ số cải tiến I ij cho các ô còn lại..
- Hình 4.xx: Ô 2A không tạo thành chu trình còn chỉ số cải tiến cho ô 2B, I 2B = +2.
- Hình 4.xx: Ô 3C tạo thành chu trình và chỉ số cải tiến I.
- Sau khi xác định chỉ số cải tiến I ij cho tất cả các ô, chọn ô có chỉ số cải tiến âm nhất để tiến hành điều chỉnh lượng hàng hóa trên ô.
- Lượng hàng vận chuyển ở các ô được gán dấu.
- Bảng vận tải sau điều chỉnh.
- Tính lại chỉ số cải tiến I ij.
- Xác định chỉ số cải tiến cho ô 1B, I 1B = +1$.
- Chỉ số cải tiến cho ô 2A, I = 0$.
- Chỉ số cải tiến cho ô 3C, I 3C = +4$.
- Dừng tìm kiếm trị tối ưu vì chỉ số cải tiến I ij ở các ô trống không âm..
- Chi phí vận chuyển.
- Phân phối cải tiến (1 of 6).
- Phương pháp phân phối cải tiến từ phương pháp duyệt tuần từ với việc thay đổi cách tính chỉ số cải tiến.
- Các bước của phương pháp phân phối cải tiến..
- Trị tại tất cả các ô được xác định bằng công thức: u i + v j = c ij = Chi phí đơn vị tại ô ij.
- Bước 3: Tính chỉ số cải tiến k ij cho tất cả các ô rỗng.
- Bước 4: Chọn ô có chỉ số cải tiến k ij âm nhất để phân bổ lại hàng hóa..
- Bước 5: Lặp lại bước 2-4, (Bước 2: không thêm cột u i , hàng v j mà chỉ định lại trị) cho đến nào chỉ số cải.
- Thiết lập công thức tính chi phí đơn vị cho các ô có gán giá trị.
- Phân phối cải tiến (2 of 6).
- Hình 4.xx: Định trị cho các chỉ số u i ,v j.
- Dùng công thức sau để tính chỉ số cải tiến:.
- Chỉ số cải tiến cho những ô trống ở hình 4.26.
- Phân phối cải tiến (3 of 6).
- Hình 4.xx: Định vị trí ô có chỉ số cải tiến âm nhất.
- Chỉ số cải tiến tại x 1A âm nhất và tạo thành chu trình, nên điều chỉnh lượng.
- Sau đó tính lại trị cho các chỉ số u i , v j.
- Bảng vận tải sau khi đã điều trị lượng hàng..
- Phân phối cải tiến (4 of 6).
- Tính lại trị cho các chỉ số u i , v j , với u 1 = 0..
- Phân phối cải tiến (5 of 6).
- Chỉ số cải tiến của các ô rỗng, k ij = c ij - u i - v j.
- 10 = +4 Do các chỉ số cải tiến không âm, giải pháp hiện tại là tối ưu..
- Phân phối cải tiến (6 of 6).
- Khi cầu vượt quá cung, một hàng giả được đưa vào bảng vận tải..
- Bảng vận tải ở Hình 4.xx không thỏa điều kiện m + n nên là bài toán suy biến..
- Với bài toán suy biến, không áp dụng được phương pháp duyệt tuần tự và phân phối cải tiến..
- Để giải được bài toán suy biên, một ô với lượng vận chuyển = 0 (ô nhân tạo), có tạo thành chu trình được đưa vào bảng vận tải..
- Phương pháp duyệt tuần tự Chỉ số cải tiến I ij.
- Bảng vận tải sau khi giải điều chỉnh bằng phương pháp duyệt tuần tự..
- Đường cấm được gán chi phí vận chuyển rất lớn M..
- Khi ô cấm được tính toán, nó luôn mang chi phí vận chuyển M.
- Sắp xếp lịch vận tải.
- Chi phí vận tải từ các trung tâm đến khách hàng được cho ở bảng bên dưới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt