« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng môn Triết học: Chương 5 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM


Tóm tắt Xem thử

- BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC.
- Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC.
- HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI.
- Chương 6: TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ.
- Chương 8: TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI.
- [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học , Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014..
- trình Triết học Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010..
- Những nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.
- Sản xuất vật chất - nền tảng của sự vận động, phát triển xã hội.
- Biện chứng của sự phát triển LLSX và QHSX- quy luật cơ bản của sự vận động, phát triển các PTSX trong LS.
- Biện chứng của CSHT và KTTT của XH- quy luật cơ bản của sự vận động, phát triển trong cơ cấu tổng thể của đời sống XH.
- Cấu trúc hình thái KT-XH và quá trình lịch sử- tự nhiên của sự phát triển các hình thái KT-XH.
- Sản xuất.
- SXVC là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào TN, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
- Biện chứng của sự phát triển LLSX và QHSX- quy luật cơ bản của sự vận động, phát triển.
- Nó chỉ rõ bản chất XH là gì, XH đó đang trong giai đoạn phát triển nào..
- Sự phát triển của HTKT-XH là một quá trình khách quan tuân theo những quy luật, quá trình ấy tiếp nối cùng với sự phát triển của tự nhiên.
- Giá trị khoa học, cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.
- Học thuyết HT KT-XH là cơ sở triết học đặc biệt quan trọng để xác lập lí luận về con đường đi lên CNXH.
- Sự phát triển của Lênin về con đường đi lên CNXH.
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt