« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thơ Tuyết Nga


Tóm tắt Xem thử

- THƠ TUYẾT NGA.
- VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA THƠ TUYẾT NGA.
- Sự xuất hiện của thơ Tuyết Nga.
- Vài nét về con người Tuyết Nga.
- Hành trình sáng tác của nhà thơ Tuyết Nga.
- CHƯƠNG 2: HIỆN THỰC VÀ ẢO GIÁC TRONG THƠ TUYẾT NGA.
- CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THƠ TUYẾT NGA.
- Mặt khác thơ Tuyết Nga là tiếng nói vọng về từ ảo giác.
- Có lẽ điều đặc biệt ấy đã khiến thơ Tuyết Nga có một chỗ đứng riêng giữa dòng chảy xô bồ của thơ đương đại..
- Linh...Chính vì vậy chúng tôi đã lựa chọn đề tài Thơ Tuyết Nga làm luận văn thạc sĩ văn học của mình.
- Đồng thời đây cũng là một tài liệu để những người phụ nữ nói riêng hiểu hơn về thơ Tuyết Nga cũng như về chính tâm hồn mình..
- “Tuyết Nga: Những giọt nắng chắt từ miền rong rêu”.
- Đặc biệt ông đi sâu phân tích nỗi buồn trong thơ Tuyết Nga.
- Đây là sự ghi nhận, khẳng định giá trị đích thực của thơ Tuyết Nga cả về nội dung và hình thức nghệ thuật..
- Thơ Tuyết Nga là thơ của “thế hệ thi sĩ- tiến sĩ”..
- Bình Nguyên Trang trong bài “Tuyết Nga một mình góc khuất” khẳng định.
- Nhận định này cho chúng ta một định hướng khi tiếp cận thơ Tuyết Nga.
- Bùi Văn Kha trong “ Nữ thi sĩ “ Ảo giác” Tuyết Nga và thơ nguyên nghĩa”.
- Nguyễn Cường với “Nỗi buồn khuê các” và “Tuyết Nga treo đèn lồng vào ngọn gió”.
- Như vậy, có thể nói thơ Tuyết Nga đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của khá nhiều người yêu thơ và các nhà nghiên cứu.
- Chỉ ra được diện mạo cơ bản của nội dung thơ Tuyết Nga.
- Nghiên cứu thơ Tuyết Nga luận văn nhằm mục đích:.
- Chương 1: Diện mạo thơ Việt Nam sau 1975 và sự xuất hiện của thơ Tuyết Nga Chương 2: Hiện thực và ảo giác trong thơ Tuyết Nga.
- Chương 3: Một số đặc sắc nghệ thuật thơ Tuyết Nga.
- VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA THƠ TUYẾT NGA 1.1.Diện mạo thơ Việt Nam sau 1975.
- Sự xuất hiện của thơ Tuyết Nga 1.2.1.
- Nhà thơ Tuyết Nga tên khai sinh là Nguyễn Thị Tuyết Nga.
- Một điều ít ai biết được là Tuyết Nga đã chịu nhiều thiệt thòi và mất mát trong cuộc sống.
- 10 năm sau Tuyết Nga lại gây xôn xao thi đàn với Ảo giác (2002)..
- Đánh giá về Hạt dẻ thứ tư, Inrasara viết “ Thơ Tuyết Nga cứ chới với, hụt hẫng.
- Đóng góp của thơ Tuyết Nga.
- thành thực” của tâm hồn người viết…Thơ Tuyết Nga không thể hiện tình cảm của mình một cách ồn ào, vồ vập.”[41, tr.15].
- Inrasara nhân đọc Hạt dẻ thứ tư khẳng định “ Thơ Tuyết Nga cứ chới với, hụt hẫng mà đẹp, hụt hẫng và đẹp.
- HIỆN THỰC VÀ ẢO GIÁC TRONG THƠ TUYẾT NGA 2.1.
- Bởi vậy, khi sáng tác, cảm xúc cũng chi phối Tuyết Nga một cách mạnh mẽ.
- Bài thơ gây xúc động mạnh mẽ ở người đọc và trở thành một trong những bài thơ hay nhất của Tuyết Nga.
- Quan niệm thơ là tiếng nói của cảm xúc dạt dào cũng được Tuyết Nga khẳng định qua thơ:.
- Về điểm này có thể xem Tuyết Nga là một đại diện của thơ lãng mạn, là nhà thơ của cảm xúc..
- Cách Tuyết Nga cảm nhận cuộc sống thật khác thường.
- Mười năm sau, Tuyết Nga xuất hiện với tập thơ Ảo giác (2002).
- Và bao trùm lên tất cả những trang thơ Tuyết Nga là con người nữ tính..
- Tuyết Nga quả là tinh tế và đa cảm quá!.
- Có lẽ ai đó đã đúng khi nói thời gian là kẻ thù của phụ nữ nếu ta đọc thơ Tuyết Nga.
- Gắn bó với thiên nhiên, Tuyết Nga thường hay lắng nghe.
- Con người trong thơ Tuyết Nga còn là con người luôn gắn bó với quê hương, nguồn cội.
- Con người trong thơ Tuyết Nga là thế: luôn gắn bó máu thịt với quá khứ và trân trọng những gì đã qua..
- Không chỉ gắn bó máu thịt với quá khứ, con người trong thơ Tuyết Nga còn rất đa cảm và mãnh liệt trong tình yêu.
- Và thề giới tâm hồn người con gái của Tuyết Nga lúc nào cũng mênh mang như sóng biển.
- Người con gái trong thơ Tuyết Nga vẫn mang theo những nét đẹp truyền thống của người con gái Việt Nam từ trong ca dao thuở nào.
- Gắn bó với tình yêu, con người trong thơ Tuyết Nga còn là con người của tình mẫu tử thiết tha, sâu lắng.
- Khác với những người mẹ khác, Tuyết Nga đi tìm lời ru cho con.
- Vì sao vậy? Tuyết Nga lí giải:.
- Chính điều này đã tạo nên bản sắc riêng, phong điệu riêng cho thơ Tuyết Nga.
- Và có lẽ vì vậy mà Tuyết Nga viết rất thành công ở tình mẫu tử..
- Khi Tuyết Nga so sánh và liên tưởng ta thấy như nỗi buồn, sự cô đơn,.
- Đây cũng chính là lí do Tuyết Nga đem đến cho người đọc Hạt dẻ thứ tư..
- Lúc nào thơ Tuyết Nga cũng là những vần thơ đẹp, trong sáng, đằm sâu.
- MỘT SỐ ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THƠ TUYẾT NGA 3.1.
- Đọc thơ Tuyết Nga ta sẽ gặp cả ba cách thức xây dựng cấu tứ trên..
- Hay ở bài Tĩnh vật, Tuyết Nga xây dựng hai không gian đối lập.
- Chân dung con người ấy chính là Tuyết Nga..
- Qua đây chúng ta có thể thấy rằng cấu tứ trong thơ Tuyết Nga khá phong phú và đa dạng.
- Đồng thời với Tuyết Nga quá khứ, ký ức và tình yêu cũng chính là những dòng chảy xuyên suốt trong thơ..
- Đặc biệt, đến với thơ Tuyết Nga quê hương cũng là một hình ảnh luôn hiện lên với sức ám ảnh rất lớn.
- Vì vậy trong lời nhắn nhủ với những ngày sắp tới, Tuyết Nga vẫn không thôi khát khao:.
- Con người Tuyết Nga táo bạo và tham lam quá chăng? Hoàn toàn không phải thế.
- Trong tập thơ đầu tay Viết trước tuổi mình, Tuyết Nga đã có những câu thơ rất hay, rất sôi nổi, khắc họa sinh động hình ảnh trái tim của người con gái khi yêu.
- Đây cũng là điểm tương đối thống nhất trong việc xây dựng thi ảnh của thơ Tuyết Nga..
- Theo dõi toàn bộ hệ thống thi ảnh thơ Tuyết Nga chúng tôi thấy một điều:.
- Và đi suốt các tập thơ của Tuyết Nga chúng tôi còn bắt gặp rất nhiều hình ảnh trái tim với nỗi buồn ám gợi như thế.
- Hầu hết các bài thơ viết về tình yêu của Tuyết Nga đều xuất hiện hình ảnh anh.
- Cái cách nói của Tuyết Nga rõ ràng là khá kín đáo và tế nhị.
- Tóm lại, thế giới thi ảnh của Tuyết Nga là những hình ảnh gần gũi trong cuộc sống đời thường, đó là thiên nhiên, là trái tim và đó còn là anh.
- Qua thế giới thi ảnh ấy ta cảm nhận được tâm hồn rộng mở và trái tim nhiệt huyết của Tuyết Nga hướng về cuộc đời.
- Và Tuyết Nga cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ.
- Là biện pháp nghệ thuật được Tuyết Nga sử dụng nhiều nhất.
- Và đọc thơ Tuyết Nga chúng ta còn gặp rất nhiều các so sánh, liên tưởng có cùng mô típ so sánh này.
- Cái hay, cái độc đáo của thơ Tuyết Nga chính là ở điểm này.
- Vậy mà ở đây, Tuyết Nga đã táo bạo so sánh hình ảnh của ngôi nhà với hốc mắt tối tăm.
- Có lẽ chính những điều này đã khiến thơ Tuyết Nga có một chỗ đứng riêng trong lòng độc giả..
- Phương thức so sánh này cũng là một yếu tố làm nên đặc sắc trong thơ Tuyết Nga.
- Trong bài thơ Trên con đường mùa đông Tuyết Nga đã sử dụng nghệ thuật so sánh này:.
- Và bởi vậy, thơ Tuyết Nga còn là thơ của niềm tin, thơ của lòng nhân hậu, thơ của sự thanh khiết..
- Đó là sức mạnh mà Tuyết Nga đã làm được từ thơ ca..
- Tuyết Nga có đoạn thơ kết như sau:.
- Hoặc như ở bài Ảo giác 2, Tuyết Nga cũng có một đoạn kết đầy dư vị:.
- Tuyết Nga hỏi vào hư vô và cũng là tự hỏi mình.
- Quả là Tuyết Nga rất biết ru mình và rất biết an ủi người.
- Đã có rất nhiều lời bình về những từ “ thôi” trong thơ Tuyết Nga.
- Quả là một từ “ thôi” trong thơ Tuyết Nga cũng đáng để ta day dứt, suy ngẫm, tưởng tượng, đắm chìm vào thế giới nghệ thuật của chị..
- Đặc biệt là những bài thơ Tuyết Nga viết về tình yêu, viết cho con gái, viết cho những đứa trẻ bất hạnh..
- Và từ những chiêm nghiệm về sự sống, Tuyết Nga khẳng định sự tồn tại vĩnh hằng tình yêu:.
- Không những vậy, Tuyết Nga còn viết “Con sẽ như chú mèo nhỏ cuối vườn.
- Viết về trẻ thơ Tuyết Nga cũng có những câu thơ rất hay cho những đứa trẻ khiếm thị.
- Rõ ràng rằng cái nhìn cuộc sống của Tuyết Nga luôn rất góc cạnh và rất nhạy cảm.
- đàng nào đó mà thế giới ảo trong thơ Tuyết Nga được nuôi dưỡng, được dệt nên từ những ký ức.
- Ảo giác cũng là lời tự thú, tự bạch về con người Tuyết Nga ở cả hai chiều hạnh phúc và khổ đau..
- Tuyết Nga (1992), Viết trước tuổi mình, NXB Nghệ An, Nghệ An..
- Tuyết Nga (2002), Ảo giác, NXB Hội nhà văn Hà Nội, Hà Nội..
- Tuyết Nga (2008), Hạt dẻ thứ tư, NXB Văn học, Hà Nội..
- Bình Nguyên Trang(2012), “Tuyết Nga một mình góc khuất”, http://lethieunhoncom.blogspot

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt