« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945


Tóm tắt Xem thử

- NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945.
- Chƣơng 1: NGUYỄN CÔNG HOAN TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI.
- Đóng góp của Nguyễn Công Hoan trên phương diện thể loại.
- Đóng góp của Nguyễn Công Hoan trên phương diện nội dung.
- Chƣơng 2: NGUYỄN CÔNG HOAN - BẬC THẦY VỀ NGHỆ THUẬT VIẾT TRUYỆN NGẮN.
- Các đặc điểm cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
- Chƣơng 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN CÔNG HOAN.
- Nét độc đáo về phong cách Nguyễn Công Hoan.
- Những yếu tố tạo nên phong cách Nguyễn Công Hoan.
- Nguyễn Công Hoan là nhà văn thuộc lớp kỳ cựu.
- Nguyễn Công Hoan là nhà văn có một nguồn cảm hứng dồi dào, một sự nghiệp sáng tác hết sức đồ sộ.
- Nói đến Nguyễn Công Hoan người ta thường nhớ đến một bậc thầy về thể loại truyện ngắn..
- Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mở ra trước mắt người đọc một thế giới nghệ thuật mới lạ.
- Ngòi bút của Nguyễn Công Hoan hướng tới mọi loại.
- Đọc truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan ta thấy nhà văn đã xây dựng và khẳng định được một phong cách riêng của mình.
- Có thể nói, chính nghệ thuật đã làm nên thành công về thể loại truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan..
- Phái Nghệ thuật vị nghệ thuật mà đại diện là Hoài Thanh cũng khen truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
- Đặc biệt là khi nói về nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Công Hoan ông viết: "Tài nghệ của nhà văn là ở cách kể chuyện.
- cũng đều thừa nhận nghệ thuật viết truyện tài tình của Nguyễn Công Hoan..
- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Công Hoan đã được đánh giá cao hơn, xác đáng hơn.
- Tuy nhiên đa số các nhà nghiên cứu đều có những đánh giá xác thực, đúng đắn về truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan..
- "Về nghệ thuật viết truyện ngắn phải nói rằng Nguyễn Công Hoan là người có nhiều khả năng và kinh nghiệm.
- Và ông cũng đưa ra nhận xét về thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan: "Với một số lượng khá lớn như vậy.
- truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hợp thành một bức tranh rộng lớn khá đầy đủ về xã hội cũ.
- đã nhận định tiếng cười của Nguyễn Công Hoan là "Một thứ vũ khí.
- Và trong công trình "Nghệ thuật viết truyện ngắn đặc sắc và độc đáo của Nguyễn Công Hoan".
- Với Nguyễn Công Hoan có thể nói, truyện ngắn hiện đại và ngôn ngữ nghệ thuật hiện đại đã hình thành".
- Tác giả Nguyễn Văn Đấu trong bài viết "Chất kịch trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan".
- Trên đây là những công trình nghiên cứu từ trước tới nay về nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng.
- Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan..
- Phạm vi nghiên cứu: Truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 (có so sánh với một số nhà văn hiện thực khác)..
- Nhiệm vụ nghiên cứu: tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng một cách có hệ thống dưới góc độ thi pháp.
- NGUYỄN CÔNG HOAN TRONG.
- Đến ở nhà bác, Nguyễn Công Hoan thường xuyên được tiếp xúc với bà nội..
- Đóng góp của Nguyễn Công Hoan trên phƣơng diện thể loại.
- Truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan có những nét rất gần với truyện cười dân gian.
- Chính vì vậy mà hầu hết các truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan đều nhằm bộc lộ những mâu thuẫn đó..
- Nguyễn Công Hoan không ngần ngại "công phá".
- Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hiện lên như một tấn trò đời phong phú, đa dạng..
- Nguyễn Công Hoan đã được đánh giá là bậc thầy viết truyện ngắn của văn học Việt Nam hiện đại..
- Truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan rất tập trung, cô đọng, cảm hứng đi liền một mạch từ đầu đến cuối.
- Nhiều truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan đã trở thành những tác phẩm văn học "cổ điển".
- Đóng góp của Nguyễn Công Hoan trên phƣơng diện nội dung.
- Ông lên án một cách dứt khoát cái làn sóng "Âu hóa vui vẻ trẻ trung".
- Nguyễn Công Hoan là bậc thầy truyện ngắn trong văn học Việt Nam hiện đại..
- NGUYỄN CÔNG HOAN - BẬC THẦY VỀ NGHỆ THUẬT VIẾT TRUYỆN NGẮN.
- Nguyễn Công Hoan là nhà văn được các nhà nghiên cứu đánh giá là người có sức sáng tác dồi dào, phong phú.
- Nguyễn Công Hoan thường tạo cho mình một cốt truyện giàu kịch tính.
- Còn ở truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan lại khác.
- đồng thời kết thúc truyện cũng thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Công Hoan..
- Điều đó đã làm cho các tác phẩm của Nguyễn Công Hoan luôn mới mẻ, cuốn hút..
- Mâu thuẫn thứ tư được thể hiện trong các tác phẩm của Nguyễn Công Hoan là mâu thuẫn nội tâm nhân vật.
- Truyện đầu tiên, Nguyễn Công Hoan để cho nhân vật chính của mình chứng kiến và bộc lộ suy nghĩ.
- (Thằng ăn cắp) được Nguyễn Công Hoan miêu tả như sau: "Trông nó đáng sợ thật.
- toát lên tất cả là tấm lòng nhân đạo, tha thiết của Nguyễn Công Hoan..
- Và đây là vẻ ngoài của ông Nghị (Hai thằng khốn nạn) qua ngòi bút tài tình của Nguyễn Công Hoan: ".
- mà nó được thể hiện trong một loạt những truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan.
- Có thể nói, miêu tả ngoại hình nhân vật là một trong những thành công của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
- Nguyễn Công Hoan là một trong số những nhà văn kế thừa thủ pháp xây dựng nhân vật thông qua hành động (chứ không chú ý đến diễn biến tâm lí) của văn học truyền thống.
- Đây chính là một sáng tạo, một cách tân của Nguyễn Công Hoan so với văn học truyền thống về nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Điểm nhìn, quan điểm, lập trường trên đã thể hiện rất rõ trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan.
- Giọng điệu hài hước mỉa mai là một trong ba giọng điệu trần thuật chủ đạo của Nguyễn Công Hoan.
- được Nguyễn Công Hoan trần thuật lại như sau:.
- thì đối tượng phê phán của Nguyễn Công Hoan lại là thế giới nhân vật quan trường, những ông chủ, bà chủ trong xã hội.
- PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN CÔNG HOAN.
- Đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ta thấy ngôn ngữ nhân vật trong các truyện ngắn của ông rất rõ nét.
- Một điểm đặc biệt là ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mang đậm dấu ấn của lời ăn tiếng nói hàng ngày.
- Nguyễn Công Hoan.
- Nguyễn Công Hoan là người luôn luôn trăn trở trong cách viết của mình.
- Là một nhà văn hiện đại, Nguyễn Công Hoan cũng coi trữ tình ngoại đề là một phương tiện quan trọng.
- Đây chính là một nét độc đáo trong phong cách trào phúng của Nguyễn Công Hoan..
- Đó chính là chất trí tuệ, sự tinh quái của Nguyễn Công Hoan..
- Còn thủ pháp giễu nhại trong các tác phẩm của Nguyễn Công Hoan lại được dùng ở tầm vi mô.
- Trong truyện ngắn "Tinh thần thể dục", Nguyễn Công Hoan đã giễu nhại lại phong cách ngôn ngữ hành chính.
- ấy, Nguyễn Công Hoan đã cần đến "sự hỗ trợ".
- Chính điều đó đã tạo ra chất hài hước mang đậm phong cách Nguyễn Công Hoan..
- Những yếu tố tạo nên phong cách Nguyễn Công Hoan 3.3.1.
- Nguyễn Công Hoan là nhà văn có năng khiếu khôi hài dường như là bẩm sinh..
- Cha Nguyễn Công Hoan là người sống gần gũi với con cháu.
- Năm lên bốn tuổi, Nguyễn Công Hoan đã rời gia đình đến ở nhà bác ruột.
- Chính thế giới quan đã mài sắc thêm năng khiếu của Nguyễn Công Hoan..
- tiếng cười trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan thường giòn giã, sảng khoái vỗ thẳng vào mặt đối tượng.
- Nguyễn Công Hoan là một trong số những nhà văn tự tạo cho mình một phong cách riêng, độc đáo.
- Chính điều này đã tạo nên phong cách riêng của Nguyễn Công Hoan..
- Nguyễn Công Hoan là bậc thầy trong thể loại truyện ngắn.
- Thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan rất phong phú, đa dạng.
- Nguyễn Văn Đấu Chất kịch trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", Tạp chí văn học (số 5)..
- Phan Cự Đệ (1983), Lời giới thiệu "Tuyển tập Nguyễn Công Hoan".
- Phan Cự Đệ (1983), Nguyễn Công Hoan trong Nhà văn Việt Nam tập II, Nxb ĐH và TH chuyên nghiệp..
- Trương Chính (1985), Đọc "Tuyển tập Nguyễn Công Hoan".
- Lê Thị Đức Hạnh Nghệ thuật trào phúng trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", Tạp chí văn học (số 5)..
- Lê Thị Đức Hạnh Nghệ thuật viết truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan", Tạp chí văn học (số 4)..
- Lê Thị Đức Hạnh (1991), Nguyễn Công Hoan Nxb KHXH, Hà Nội..
- Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn của tôi, Nxb Văn học, Hà Nội..
- Nguyễn Công Hoan (1992), Chân dung văn học, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội..
- Nguyễn Công Hoan (1997), Trên đường sự nghiệp, Nxb Hội nhà văn..
- Nguyễn Công Hoan (2010), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thời Đại..
- Phong Lê (1976), Nguyễn Công Hoan "văn và người", Nxb Văn học Hà Nội..
- Phong Lê Nguyễn Công Hoan một đời văn lực lưỡng", Tạp chí văn học (số 6)..
- Hoàng Như Mai (1997), Lời giới thiệu Nguyễn Công Hoan trong tác phẩm Trên đường sự nghiệp, Nxb Hội nhà văn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt