« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Truyện ngắn Mã A Lềnh


Tóm tắt Xem thử

- Hành trình sáng tác của Mã A Lềnh.
- Trải qua thời gian, truyện ngắn Mã A Lềnh đã có được vị thế vững chắc không chỉ trong bộ phận văn học Mông mà cả trong nền văn học Việt Nam hiện đại..
- Nghiên cứu truyện ngắn Mã A Lềnh trong dòng chảy văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại là một hướng nghiên cứu triển vọng.
- Truyện ngắn Mã A Lềnh..
- Những nghiên cứu về sáng tác của Mã A Lềnh..
- “…Văn Mã A Lềnh lôi cuốn, hấp dẫn.
- Ngoài ra, trong những buổi hội thảo về văn học các dân tộc thiểu số tác phẩm của Mã A Lềnh nhận được nhiều ý kiến đánh giá khá phong phú và xác đáng..
- Tác giả cũng thể hiện sự quan tâm tới sáng tác viết cho thiếu nhi của Mã A Lềnh.
- Tiểu luận nghiên cứu: Quan niệm nghệ thuật về con người trong các tác phẩm của Mã A Lềnh (Tạp chí Phansipăng, số 170/2015) của Ngô Quyền.
- Ông đánh giá vai trò hàng đầu của Mã A Lềnh trong văn học Mông hiện đại: “Mã A Lềnh thuộc lớp nhà văn tiên phong dân tộc thiểu số HMông của nền văn học Việt Nam hiện đại” [56, tr1257].
- Nhìn chung, những nghiên cứu về sáng tác của nhà văn Mã A Lềnh đều hướng vào tìm hiểu và đánh giá một cách toàn diện các thể loại.
- Những nghiên cứu về truyện ngắn của Mã A Lềnh.
- Mười tập truyện ngắn đã được xuất bản là một minh chứng khẳng định sự thành công của Mã A Lềnh ở thể loại này.
- Tiếp đó, trong cuốn Nhà văn các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại (Nxb Văn hóa Dân tộc 1988), tác giả Lê Kim Vinh viết về hành trình sáng tác văn xuôi của Mã A Lềnh nói chung và một vài đặc điểm truyện ngắn của Mã A Lềnh nói riêng.
- Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn Mã A Lềnh dành nhiều trang viết cho thiếu nhi.
- Tác phẩm của Mã A Lềnh đã chinh phục độc giả bằng tính chân thật, chất thơ giản dị toát ra từ tâm hồn và cuộc sống của người vùng cao..
- Ngoài ra, còn có các bài cảm nhận, lời bình cô đọng về một số truyện ngắn của Mã A Lềnh như:.
- Ý kiến của Nguyễn Đăng Điệp đã mở ra một hướng tiếp cận mới đối với truyện ngắn Mã A Lềnh.
- Từ việc khảo sát nói trên, chúng tôi thấy rằng: Mã A Lềnh là một nhà văn có sự nghiệp văn học đồ sộ và phong phú.
- Tuy nhiên, chưa có công trình nào khảo sát toàn bộ truyện ngắn của Mã A Lềnh..
- khóa luận tốt nghiệp và luận văn thạc sĩ tìm hiểu về truyện ngắn viết cho thiếu nhi của Mã A Lềnh.
- Hiện nay, nhà văn Mã A Lềnh sở hữu hơn 30 đầu sách bao gồm cả sáng tác văn học và sưu tầm, tiểu luận phê bình.
- Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là truyện ngắn của Mã A Lềnh qua một số phương diện về nội dung và nghệ thuật..
- Nghiên cứu truyện ngắn Mã A Lềnh một cách toàn diện, chúng tôi hướng tới các nhiệm vụ nghiên cứu sau:.
- Tìm hiểu về toàn bộ sự nghiệp sáng tác và đánh giá vị trí của Mã A Lềnh trong văn học Mông hiện đại nói riêng và văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung..
- Trong đó, đặc biệt làm rõ những nét văn hóa phong tục đặc sắc của người Mông trong truyện ngắn của Mã A Lềnh..
- Chỉ ra và phân tích những phương diện nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn Mã A Lềnh.
- Phương pháp phân tích,tổng hợp: sử dụng để làm rõ các chặng hành trình sáng tác của nhà văn Mã A Lềnh.
- Làm rõ những đặc điểm nổi bật về nội dung, đặc sắc về bút pháp nghệ thuật của truyện ngắn Mã A Lềnh..
- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu toàn bộ truyện ngắn của Mã A Lềnh một cách có hệ thống.
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần khẳng định những đóng góp của Mã A Lềnh cho văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.
- Chương 1: Mã A Lềnh trong dòng chảy văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại..
- Chương 2: Cảm hứng về thiên nhiên, con người và văn hóa truyền thống trong truyện ngắn Mã A Lềnh..
- Bên cạnh đó, tên tuổi của Mã A Lềnh cũng bắt đầu biết tới qua một số bài thơ.
- Đó là: Người Mông nhớ Bác Hồ (1993), Nếu sai tôi chết không nhắm mắt (1996), Chỉ vì quá yêu (1998) của Hùng Đình Quý Bên suối Nậm Mơ (1995) và Mã A Lềnh thơ (2002) của Mã A Lềnh.
- Trong tập truyện Làng mình, Mã A Lềnh cũng dành một truyện ngắn: Bánh giày ngày Tết để kể về phong tục đón Tết của người Mông.
- Hành trình sáng tác của Mã A Lềnh 1.3.1.
- Trước khi đến với văn chương, Mã A Lềnh là một nhà giáo.
- Năm 1976, Mã A Lềnh chính thức về công tác Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hoàng Liên Sơn (cũ).
- Hiện nay, nhà văn Mã A Lềnh đang sống tại thành phố Lào Cai.
- Với chặng đường sáng tác văn học gần một nửa thế kỷ, Mã A Lềnh là nhà văn dân tộc thiểu số sở hữu một số lượng tác phẩm đáng kể, gồm hơn ba mươi đầu sách.
- Cần cù chịu khó, khiêm tốn học hỏi đã làm nên tính cách của nhà văn Mã A Lềnh.
- Mã A Lềnh bắt đầu sự nghiệp văn chương của mình bằng những vần thơ và truyện ngắn giản dị.
- Đến bút ký Cao nguyên trắng (1984), tên tuổi của Mã A Lềnh đã được khẳng định với một vị thế vững chắc hơn trong văn học Mông hiện đại.
- Mã A Lềnh chỉ bộc bạch một cách khiêm tốn là vậy..
- Là một nhà văn gắn bó tha thiết với mảnh đất quê hương, Mã A Lềnh có bao nhiêu trăn trở.
- Năm 2015, nhà văn Mã A Lềnh tiếp tục gặt hái được thành công không chỉ trong lĩnh vực văn học mà cả trong lĩnh vực nghiên.
- bút lực của Mã A Lềnh ngày càng dồi dào, phong phú.
- Vì vậy, truyện ngắn Mã A Lềnh xứng đáng được nghiên cứu để định giá vị thế của nó trong dòng chảy văn học dân tộc thiểu số nói riêng và văn học Việt Nam hiện đại nói chung..
- Còn bao nhiêu sự việc khác nói lên sự gắn bó giữa những con người và thiên nhiên quê hương trong sáng tác của Mã A Lềnh.
- Truyện ngắn Mã A Lềnh đã diễn tả mối thân tình ấy theo một cách giản dị mà lay động trái tim..
- Sự chân chất, mộc mạc từ ngoại hình tới hành động là điểm nổi bật đầu tiên của những con người vùng cao trong truyện ngắn Mã A Lềnh.
- Thế giới truyện ngắn Mã A Lềnh đã mở ra bao khúc ca về những tình cảm cao đẹp, thiêng liêng..
- Bên cạnh đó, truyện ngắn Mã A Lềnh còn dành nhiều trang để kể về tình bạn hồn nhiên của những đứa trẻ ngây thơ và đáng yêu.
- Trong một vài truyện ngắn, nhà văn Mã A Lềnh tả, kể về không khí của những buổi chợ.
- Trong thế giới truyện ngắn của mình, Mã A Lềnh đã xây dựng hàng trăm nhân vật với những nét phẩm chất đáng quý tiêu biểu cho nét đẹp của người Mông - vẻ đẹp của người vùng cao.
- Nhìn chung, Mã A Lềnh ít khắc họa ngoại hình nhân vật.
- Khắc họa ngoại hình nhân vật, Mã A Lềnh không theo quan niệm dân gian.
- Trong các truyện ngắn, nhà văn Mã A Lềnh đều dựng nhân vật trên cảm hứng đời thường và đời tư.
- Tóm lại, thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Mã A Lềnh là những chân dung đời thường.
- Truyện ngắn Mã A Lềnh tạo được dấu ấn riêng bởi nó in đậm bản sắc dân tộc Mông và phản ánh sinh động vẻ đẹp tâm hồn con người miền núi.
- Trước hết nét mộc mạc, giản dị trong ngôn ngữ truyện ngắn Mã A Lềnh.
- Bên cạnh đó, sự mộc mạc giản dị trong ngôn ngữ truyện ngắn của Mã A Lềnh cũng được thể hiện khá rõ qua lối đối thoại ngắn.
- Những so sánh trong truyện ngắn Mã A Lềnh gắn với những sự vật hiện tượng gần gũi, quen thuộc với người miền núi.
- Có thể thấy, truyện ngắn Mã A Lềnh đã sử dụng một ngôn ngữ mộc mạc, giản dị mang hương sắc riêng của người vùng cao.
- Là người con của dân tộc Mông, nên cách sử dụng ngôn ngữ trong truyện ngắn Mã A Lềnh mang đậm màu sắc văn hóa Mông.
- Ở không ít truyện ngắn, nhà văn Mã A Lềnh đã đưa vào nhiều từ ngữ riêng của người Mông để gọi tên, chỉ các hiện tượng sự vật.
- Trong truyện ngắn Mã A Lềnh cũng có từ ngữ sử dụng theo lối phát âm của người Mông.
- Đặc biệt, Mã A Lềnh đã khéo léo tái hiện hồn cốt của văn hóa, văn học dân gian Mông trong nhiều truyện ngắn.
- Nhìn chung, ngôn ngữ trong truyện ngắn Mã A Lềnh bình dị, mộc mạc.
- Nhà văn Mã A Lềnh thuộc số ít những tác giả giữ được giọng điệu, bản sắc dân tộc mình trong từng trang sách.
- Tái hiện thế giới nội tâm của những đứa trẻ, Mã A Lềnh hoàn toàn từ bỏ nhãn quan của người lớn.
- Mã A Lềnh ngợi ca tấm lòng nhân hậu của những đứa trẻ bằng lối viết giàu cảm xúc.
- tận cho những câu thơ áng văn của Mã A Lềnh.
- Qua đây, nhà văn Mã A Lềnh cũng gửi gắm một phần quan niệm của mình về cuộc đời, về sự sống..
- Truyện ngắn Mã A Lềnh đa dạng về đề tài, phong phú về thế giới nhân vật và đặc sắc về bút pháp.
- Nghiên cứu truyện ngắn của Mã A Lềnh một cách bao quát và toàn diện, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:.
- Trong khu vườn văn học đa sắc đa hương ấy, văn học dân tộc Mông nói chung và sáng tác của nhà văn Mã A Lềnh nói riêng đã góp vào những tác phẩm có giá trị.
- Giữa những gương mặt đại diện cho văn học Mông đương đại, chúng tôi chọn tìm hiểu về Mã A Lềnh và nghiên cứu về truyện ngắn của ông.
- Đa dạng về đề tài, truyện ngắn Mã A Lềnh đã phản ánh đầy đủ trọn vẹn cuộc sống của đồng bào Mông và vẻ đẹp của con người miền núi.
- Tương xứng với thiên nhiên tươi đẹp, con người miền núi trong truyện ngắn của Mã A Lềnh hiện lên với bao nét đáng yêu, đáng quý.
- Truyện ngắn Mã A Lềnh không chỉ truyền tải nội dung sâu sắc mà còn độc đáo về bút pháp nghệ thuật.
- Ngôn ngữ trong truyện ngắn của Mã A Lềnh vừa mộc mạc, giản dị vừa tinh tế.
- Có thể nói, nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Mã A Lềnh vừa quen thuộc vừa hấp dẫn, giản dị mà tinh tế..
- Trong sáng tác nói chung và truyện ngắn của Mã A Lềnh nói riêng còn rất nhiều vấn đề có thể tìm hiểu và nghiên cứu.
- Lềnh trong cái nhìn đối sánh với các tác giả dân tộc thiểu số khác hay truyện ngắn Mã A Lềnh nhìn từ góc nhìn phê bình sinh thái.
- Mã A Lềnh (1996), Chuyện bây giờ mới kể (tuyển tập truyện ngắn), NXB Văn hóa dân tộc..
- Mã A Lềnh (1996), Dấu chân trên đường, NXB Kim Đồng..
- Mã A Lềnh (1997), Rừng xanh, (tuyển tập truyện ngắn), NXB Văn hóa dân tộc..
- Mã A Lềnh (1999), Người từ trên trời xuống, NXB Kim Đồng..
- Mã A Lềnh (2000), Thằng bé củ mài, NXB Kim Đồng..
- Mã A Lềnh (2003), Chuyện xưa ở Mường Tiên (tập truyện song ngữ), Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lào Cai..
- Mã A Lềnh (2008), Làng mình (tập truyện song ngữ) NXB Kim Đồng..
- Mã A Lềnh (2010), Chuyện con suối Mường Tiên NXB Kim Đồng..
- Mã A Lềnh (2014), Truyện cổ HMông, NXB Kim Đồng..
- Mã A Lềnh - Từ Ngọc Vụ (2014), Tiếp cận văn hóa HMông, NXB Văn hóa dân tộc..
- Mã A Lềnh (2015), Dòng suối dân ca (Truyện ngắn chọn lọc), NXB Hội nhà văn..
- Mã A Lềnh (2015), Tình ca đá núi, NXB Hội nhà văn..
- Hải Minh, Nhà văn Mã A Lềnh: Người viết lời tiên tri số mệnh của một dân tộc, http.
- Ngô Quyền (2015), “Quan niệm nghệ thuật về con người trong các tác phẩm của Mã A Lềnh”, Tạp chí Phansipăng, số 170.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt