« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Cảm hứng biển đảo trong thơ Việt Nam từ 1986 đến nay


Tóm tắt Xem thử

- Chủ đề biển đảo trong văn học.
- Cơ sở hình thành dòng cảm hứng biển đảo trong văn học.
- Chủ đề biển đảo trong văn học Việt Nam.
- Chủ đề biển đảo trong thơ Việt Nam hiện đại.
- Thơ viết về biển đảo từ đầu thế kỉ XX đến 1945.
- Thơ viết về biển đảo từ 1945 đến 1975.
- Thơ viết về biển đảo sau 1975.
- Chủ đề biển đảo qua sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu.
- Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên biển đảo đất nước.
- Biển đảo - Thể hiện ý thức kiên định và sâu sắc về chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.
- Ý thức về chủ quyền biển đảo.
- Lòng tự hào về biển đảo quê hương.
- Tình yêu lứa đôi gắn với tình yêu biển đảo.
- Đề tài về biển đảo luôn là chủ đề “nóng” và được sự quan tâm đặc biệt của các nhà văn, nhà thơ qua mọi thời kì lịch sử.
- Biển đảo càng có tầm quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Bởi vậy, biển đảo trong tâm thức người Việt là máu thịt đất nước, là cuộc sống.
- phá, dựng xây và sẵn sàng đổ cả máu xương vì chủ quyền biển đảo.
- Trên cơ sở đó, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Cảm hứng biển đảo trong thơ Việt nam từ 1986 đến nay”.
- tác giả đã hệ thống hóa cụ thể về những hình tượng tiêu biểu, nổi bật nhất trong thơ ca biển đảo.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là cảm hứng biển đảo trong thơ Việt Nam từ năm 1986 đến nay qua việc tập trung khảo sát một số gương mặt tiêu biểu của thơ Việt Nam hiện đại viết về biển đảo là Trần Đăng Khoa, Hữu Thỉnh, Nguyễn Việt Chiến xét về phương diện nội dung và nghệ thuật thể hiện..
- Trong phạm vi luận văn, chúng tôi chọn một số tập thơ và một số bài thơ tiêu biểu viết về biển đảo như:.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài chỉ ra cảm hứng biển đảo trong thơ viết từ năm 1986 đến nay qua việc khảo sát một số tác giả tiêu biểu của thơ Việt Nam hiện đại viết về biển đảo xét về phương diện nội dung và nghệ thuật thể hiện..
- Tìm hiểu về phương diện nội dung và nghệ thuật thể hiện trong thơ ca viết về biển đảo để thấy được Cảm hứng về biển đảo của các nhà thơ giai đoạn từ 1986 đến nay..
- Chương 1: Khái quát về chủ đề biển đảo trong văn học và qua sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu..
- Chương 2: Các dạng cảm hứng biển đảo trong thơ Trần Đăng Khoa, Hữu Thỉnh, Nguyễn Việt Chiến..
- Chương 3: Nghệ thuật thể hiện cảm hứng biển đảo trong thơ Trần Đăng Khoa, Hữu Thỉnh, Nguyễn Việt Chiến..
- Nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật về biển đảo ra đời đã góp phần nâng cao nhận thức cho người dân và bè bạn quốc tế về chủ quyền Tổ quốc ở biển Đông..
- Bởi vậy mà từ thời kì thơ văn trung đại đã có những bài viết về biển đảo khẳng định một cách đầy tự hào phần chủ quyền thiêng liêng của dân tộc:.
- Có nhiều cách lên tiếng và biểu đạt về biển đảo.
- Cảm hứng biển đảo trong văn học chính là cách cảm nhận và cắt nghĩa về biển đảo của nhà văn được kết tinh trong hình tượng văn học ở mỗi tác phẩm cụ thể.
- Không chỉ trong thơ ca mà cảm hứng biển đảo cũng được đề cập nhiều trong văn xuôi:.
- Số lượng các tác phẩm cả thơ và văn xuôi viết về biển đảo ngày một nhiều hơn.
- Từng hải lý, từng tấc đảo, Hoàng Sa, Trường Sa… là máu, mồ hôi của ông cha để lại nên các nhà thơ viết về biển đảo cũng chính là viết về Tổ quốc thân yêu.
- Cảm hứng về biển đảo trong các tác phẩm văn học hiện đại càng trở nên hết sức phổ biến, tập trung, cao trào về ý thức chủ quyền và lòng yêu nước.
- họ, viết về biển đảo chính là một cách để thể hiện tình yêu cháy bỏng đối với đất nước.Văn học nói chung và thơ ca nói riêng không thể thờ ơ hay đứng ngoài những vấn đề lớn của dân tộc.
- Chủ đề biển đảo trong văn học Việt Nam trước thể kỉ XX.
- Biển đảo đi vào trong tâm thức người Việt là đất nước, là cuộc sống.
- Chủ đề biển đảo trong văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến nay.
- Thơ Việt Nam hiện đại đã dành không ít sự quan tâm đến đề tài biển đảo.
- Số lượng các tác phẩm thơ viết về biển đảo ngày một nhiều hơn, đội ngũ sáng tác cũng ngày một đông đảo hơn.
- Trong giai đoạn văn học từ đầu thế kỉ XX đến 1945, các tác phẩm trực tiếp viết về biển đảo không nhiều.
- Hàng loạt các nhà thơ tên tuổi đều đã có những vần thơ hay về biển đảo quê hương.
- Trước đấy, Nguyễn Việt Chiến cũng đã có một bài thơ khá hay về biển đảo.
- Tác giả nhìn biển đảo Việt Nam từ thẳm sâu lịch sử anh hùng chống giặc ngoại xâm của ông cha qua bài thơ “Tổ quốc nhìn từ biển”:.
- Điều đó tạo nên những nét đặc sắc của thơ viết về biển đảo..
- Thơ viết về biển đảo là tiếng thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đất nước con người Việt Nam, thể hiện tình yêu đôi lứa.
- Thơ Việt Nam hiện đại viết về biển đảo thật phong phú, đa dạng..
- Ông đã sáng tác những bài thơ về biển đảo dạt dào cảm xúc của người lính (“Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài”- 1978,.
- Biển đảo chính là một món quà vô giá mà thiên nhiên ưu đãi, lịch sử hào hùng trao tặng chúng ta.
- Lớp lớp nhà thơ đi trước có nhiều câu thơ, bài thơ hay khi viết về đề tài biển đảo.
- Nguyễn Hữu Quý trong trường ca “Hạ thủy những giấc mơ” viết về biển đảo, lại có một cái nhìn khác đối với những người lính canh chừng biển đảo như giữ làng.
- Trong sự phát triển của văn học, số lượng tác phẩm viết về đề tài biển đảo ngày càng tăng, đặc biệt là trong thời kì văn học Việt Nam hiện đại.
- thể hiện tình yêu, niềm tự hào về biển đảo quê hương, về đất nước, con người Việt Nam..
- Trong thơ Trần Đăng Khoa, Hữu Thỉnh, Nguyễn Việt Chiến vẻ đẹp thiên nhiên biển đảo không phải lúc nào cũng được miêu tả một cách trực tiếp nhưng dường như qua những vần thơ bất hủ viết về người lính, về Tổ quốc chúng ta thấy phảng phất vẻ đẹp của biển đảo, của non nước Việt Nam..
- Biển đảo trong tâm thức của mỗi con người đó là một phần của cuộc sống..
- Trên dải đất hình chữ S, biển đảo là một phần của Tổ quốc.
- Nguyễn Việt Chiến cây bút thơ hiện đại nhìn biển đảo trong tư thế của hàng ngàn năm trước.
- Trong văn học trung đại Việt Nam, các nhà thơ Trương Hán Siêu, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng đã khẳng định tầm quan trọng về chủ quyền biển đảo.
- Trong thơ Trần Đăng Khoa - thần đồng thơ thì chủ đề biển đảo đã thực sự lay động lòng người.
- Ông gieo vào lòng người đọc ý thức về chủ quyền biển đảo.
- Trong tâm thế cả nước đang hướng về biển Đông thì Tổ quốc nhìn từ biển của Nguyễn Việt Chiến ra đời đã góp phần làm cho ý thức chủ quyền biển đảo hiện lên một cách dung dị, sâu lắng hơn:.
- Biển đảo chính là một món quà vô giá mà thiên nhiên ưu đãi, lịch sử hào hùng trao tặng chúng ta..
- Biển đảo chính là tiền tiêu, là tuyến đầu của.
- Tổ quốc.
- Tổ quốc bên bờ biển cả”, “Tổ quốc là tiếng mẹ”… thì Hữu Thỉnh góp vào kho tàng thơ văn viết về biển đảo một “Trường ca biển”.
- Trong các dạng cảm hứng về biển đảo của thơ ca Nguyễn Việt Chiến, Hữu Thỉnh, Trần Đăng Khoa thì lòng yêu nước, tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc nổi bật hơn cả.
- Yêu nước trong văn học biển đảo là một mảng văn học rộng lớn.
- Con người Việt Nam cũng luôn tự hào về biển đảo quê hương mình..
- Thơ viết về biển đảo và biển đảo trong thơ ca đã và đang ngày càng hiện hữu, không thể thiếu trong đời sống người dân nước Việt.
- Về mặt nghĩa bóng, tác giả đang nói đến vị trí quan trọng của biển đảo Việt nam trong việc giữ gìn độc lập của đất nước.
- Biển đảo còn giống như một người mẹ trong tâm thức của nhà thơ:.
- Biển đảo cũng “cần lao như áo mẹ bạc sờn”.
- Trong mạch nguồn cảm hứng dạt dào về biển đảo, ta không thể không nhắc tới tình yêu lứa đôi gắn với tình yêu biển đảo trong sáng tác của các nhà thơ hiện đại.
- Cảm hứng biển đảo trong thơ Nguyễn Việt Chiến, Hữu Thỉnh và Trần Đăng Khoa là một cảm hứng mới mẻ.
- Nói đến hình ảnh thơ trong cảm thức về biển đảo thì điểm nổi bật, đáng được nói đến nhất là những hình ảnh ẩn dụ.
- Cả ba nhà thơ đã ghép những mảnh ghép để làm nên một bức tranh toàn cảnh về biển đảo trong thời đại mới..
- Ngoài những hình ảnh ẩn dụ, thì luôn lặp đi lặp lại trong thơ viết về biển đảo của Trần Đăng Khoa, Hữu Thỉnh, Nguyễn Việt Chiến còn có hình ảnh nhân hóa.
- Biển đảo cũng biết đau thương, cũng biết vui, buồn.
- Ông đã đưa thơ đến gần hơn với người đọc, nhất là những người lính đang ngày đêm bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.
- Viết về biển đảo quê hương, Hữu Thỉnh cất lên tiếng thơ nhẹ nhàng, đằm thắm.
- cũng là những hình ảnh xuất hiện khá nhiều trong chùm thơ về biển đảo của cả ba tác giả.
- Trần Đăng Khoa lại ưa thích thể tự do và ông viết về biển đảo với cảm hứng tự do phóng khoáng như chính thể thơ vậy..
- Cả ba tác giả khi viết về cảm hứng biển đảo đã sử dụng rất thành công các thể thơ.
- Điều thứ hai phải nói đến đó là ngôn ngữ trong mảng thơ viết về biển đảo mang tính đa nghĩa.
- Đọc các bài thơ viết về biển đảo của ba cây bút này chúng ta hình dung ra rất nhiều hình.
- Những từ ngữ nằm trong cùng một trường về biển đảo được lặp đi lặp lại.
- “biển đảo”, vùng đất mà ít người cầm bút khai phá..
- Trước hết đó là sự ngợi ca vẻ đẹp của biển đảo Việt Nam.
- Biển đảo.
- Hiểu được điều này Nguyễn Việt Chiến, Trần Đăng Khoa và Hữu Thỉnh trong mảng thơ viết về biển đảo đã có ý thức lựa chọn nghệ thuật một cách tinh tế nhất..
- Họ và thơ văn của họ, đặc biệt là mảng thơ viết về biển đảo sẽ sống mãi với thời gian..
- Luận văn tập trung nghiên cứu về cảm hứng biển đảo trong thơ Việt Nam từ 1986 đến nay qua sáng tác của một số gương mặt tiêu biểu như Trần Đăng Khoa, Hữu Thỉnh, Nguyễn Việt Chiến..
- Biển đảo- thể hiện ý thức kiên định và sâu sắc về chủ quyền.
- Đó chính là vấn đề trọng tâm- sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong cảm hứng về biển đảo của ba nhà thơ..
- Nghiên cứu, phân tích về nghệ thuật thể hiện cảm hứng biển đảo trong thơ Trần Đăng Khoa, Hữu Thỉnh, Nguyễn Việt Chiến qua các yêu tố: hình ảnh, thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật..
- Bùi Văn Bồng (2015), Biển đảo và tình yêu người lính, NXB Thông tin và Truyền thông..
- Nguyễn Thị Ngọc, (2014) Đặc điểm thơ viết về biển đảo Việt Nam từ.
- Phạm Học Đề tài biển đảo dưới góc nhìn của các văn nghệ.
- Trần Luân Biển đảo trong thơ và thơ về biển đảo”, http://www.baobinhphuoc.com.vn/Content/Print .
- Thất Sơn Ngày thơ Việt Nam hướng về biển đảo Tổ quốc”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ngay-tho-viet-nam-

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt