« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Cảm thức văn hóa Việt trong tùy bút Đỗ Chu


Tóm tắt Xem thử

- CẢM THỨC VĂN HÓA VIỆT TRONG TÙY BÚT ĐỖ CHU.
- Đỗ Chu - nhà văn của những trang tùy bút - văn hóa xuất sắc.
- Tiểu sử và quan niệm sáng tác của Đỗ Chu.
- Chương 2: VẺ ĐẸP VÀ CHIỀU SÂU VĂN HÓA VIỆT TRONG TÙY BÚT ĐỖ CHU.
- Cái Tôi nghệ thuật: Phong cách tùy bút Đỗ Chu.
- Đặc biệt, trong thế giới nghệ thuật ấy, người đọc thấy nổi bật lên cảm thức văn hóa Việt của nhà văn Đỗ Chu.
- Những công trình, bài viết bàn về nội dung, phong cách nghệ thuật tùy bút của Đỗ Chu.
- Mỗi bài viết đều có thể coi là một khám phá cái hay của tùy bút Đỗ Chu.
- Đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu vấn đề văn hóa Việt trong tùy bút Đỗ Chu (qua ba tập: Tản mạn trước đèn (NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2005), Thăm thẳm bóng người (NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2008) và Chén rượu gạn đáy vò (NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2013).
- Tìm hiểu cảm thức văn hóa Việt qua các biểu hiện cụ thể được thể hiện trong tùy bút của nhà văn Đỗ Chu (Tản mạn trước đèn, Thăm thẳm bóng người và Chén rượu gạn đáy vò).
- Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm khái quát những nét đặc trưng nhất của tác giả, tác phẩm, làm rõ cảm thức văn hóa Việt trong tùy bút Đỗ Chu..
- Mối quan hệ giữa văn học - văn hóa và hành trình sáng tạo những trang tùy bút giàu chất văn hóa của Đỗ Chu.
- Vẻ đẹp và chiều sâu văn hóa Việt trong tùy bút Đỗ Chu Chương 3.
- VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NHỮNG TRANG TÙY BÚT GIÀU CHẤT VĂN HÓA CỦA ĐỖ CHU.
- Văn hóa.
- Đỗ Chu - nhà văn của những trang tùy bút - văn hóa xuất sắc 1.2.1.
- Năm 2012, Đỗ Chu được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Đỗ Chu là một con người sống giản dị.
- Đỗ Chu là một con người "bận rộn", bận rộn trong sự nhàn tản.
- Cuộc đời Đỗ Chu gắn bó với cái nôi văn hóa Kinh Bắc - nơi nhà văn sinh ra và lớn lên..
- Đỗ Chu là nhà văn thành công trong thể loại truyện ngắn và bút kí văn học.
- Những tác phẩm tiêu biểu: Hương cỏ mật (tập truyện ngắn, 1963), Phù sa (tập truyện ngắn, 1966), Tháng Hai (truyện ngắn, 1967), Trung du (truyện ngắn, 1969), Gió qua thũng lũng (truyện ngắn, 1971), Vòm trời quen thuộc (truyện ngắn, 1969), Đám cháy trước mặt (truyện ngắn, 1970), Mảnh vườn xưa hoang vắng (truyện ngắn, 1989), Những chân trời của các anh (tùy bút, 1990), Một loài chim trên sóng (truyện ngắn, 2011), Đỗ Chu truyện ngắn.
- Đỗ Chu là một nhà văn sớm có ý thức về quan niệm sáng tác của mình..
- Đỗ chu không quan tâm đến hình thức khi viết.
- Đây là một điều đáng suy nghĩ giúp hình thành nên quan niệm về tùy bút của Đỗ Chu..
- Hầu như các nhân vật trong tùy bút của Đỗ Chu đều có một cốt lõi tính cách giống nhau..
- Gần đây nhất, năm 2013, Đỗ Chu cho ra đời tập tùy bút Chén rượu gạn đáy vò..
- Bạn đọc nhận thấy trong những trang tùy bút Đỗ Chu những điều bình dị, quen thuộc.
- Ngoài ra, Đỗ Chu say sưa đi tìm, phát hiện và khẳng định các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
- Đây là một cách để chứng minh cho sự tri ân với cái tài, cái đẹp của cái tôi tùy bút Đỗ Chu.
- VẺ ĐẸP VÀ CHIỀU SÂU VĂN HÓA VIỆT TRONG TÙY BÚT ĐỖ CHU.
- Đỗ Chu hết sức hào hứng với lịch sử và văn hóa Lý Trần.
- Vậy nên, Đỗ Chu đã chọn Cách mạng.
- Đỗ Chu kể về thành Quảng Trị mùa hạ 1972.
- Một chủ đề chiếm khá lớn những trang tùy bút Đỗ Chu là về thời hậu chiến.
- Sẽ là thiếu xót nếu như nói về chất văn hóa Việt trong tùy bút của Đỗ Chu mà không đề cập đến những miền đất này.
- Phải chăng mỗi vùng đất trong tùy bút Đỗ Chu là một biểu tượng cho văn hóa Việt?.
- Miền Trung đầy nắng và gió với biểu tượng “cát nóng” cũng là một vùng đất ám ảnh trong tùy bút Đỗ Chu.
- Tạm biệt miền Trung cát nóng, trang tùy bút Đỗ Chu đưa ta đến miền đất Điện Biên nhiều kỉ niệm.
- Điện Biên đã trở thành miền sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ, của Đỗ Chu.
- Đỗ Chu viết:.
- Hình ảnh ta bắt gặp nhiều lần trong tùy bút Đỗ Chu là những người mẹ, người chị.
- Đỗ Chu kể lại cuộc đời anh Tường và đồng đội.
- nhưng sao ta vẫn thấy nghẹn lòng khi đọc những trang tùy bút Đỗ Chu.
- Trước hết, Đỗ Chu dành nhiều trang văn viết về những danh nhân văn hóa nước Việt.
- Đỗ Chu cũng không quên viết về Bác - vị cha già dân tộc - danh nhân văn hóa thế giới.
- Khi vàn về vẻ đẹp và chiều sâu văn hóa Việt kết tinh ở con người, Đỗ Chu còn nhắc đến rất nhiều nghệ sĩ.
- Đỗ Chu còn viết về nhà ngôn ngữ học, nhà nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn Nguyễn Tuân.
- Những dòng tùy bút trân quý dành cho họ cũng chính là dành cho văn hóa Việt mà Đỗ Chu đã say mê cảm nhận..
- Ngay từ những trang tùy bút đầu tiên, Đỗ Chu đã thể hiện niềm đam mê đi tìm, phát hiện và khẳng định các giá trị văn hóa Việt.
- Thấp thoáng trong những trang tùy bút Đỗ Chu là những kí ức tươi đẹp một thời.
- Đỗ Chu kể về dịp đón tiếp nhà khoa học:.
- Phải chăng điều đó đã làm nên một Đỗ Chu say mê đi tìm các giá trị văn hóa?.
- Đỗ Chu là người đi tìm, chắt lọc cái đẹp của văn hóa Việt trong khung cảnh, vật dụng và những con người mà ông gặp.
- Do thế, nét đẹp trong con người Việt biểu hiện rất phong phú trong tùy bút Đỗ Chu.
- Nhìn chung, bạn đọc nhận thấy trong những trang tùy bút Đỗ Chu hiện lên cái tôi văn hóa Đỗ Chu qua những cảm thức về văn hóa Việt.
- Đỗ Chu say sưa đi tìm, phát hiện và khẳng định các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
- Đó chính là vẻ đẹp của cái tôi văn hóa làm nên sự sang trọng, sức mê đắm của những trang tùy bút Đỗ Chu..
- Ở đây, Đỗ Chu giới thiệu đến bạn đọc rất nhiều người làm nghệ thuật.
- Không chỉ là nghề văn, Đỗ Chu còn thẳng thắn nói về sự giảm sút của các giá trị văn hóa.
- Cái tôi văn hóa Đỗ Chu hiện lên qua từng trang tùy bút say mê khám phá và tri âm với những giá trị văn hóa Việt.
- Và có lẽ sức hấp dẫn trong kết cấu tùy bút Đỗ Chu là ở đó.
- Có thể nói, kết cấu tùy bút Đỗ Chu là một trong những biểu hiện sâu sắc nhất của cái tôi nghệ thuật Đỗ Chu..
- Kết cấu vừa liên tục vừa phân mảnh là một trong những kiểu kết cấu đặc trưng của tùy bút Đỗ Chu.
- Trong tùy bút Đỗ Chu, với kết cấu vừa liên tục vừa phân mảnh, Đỗ Chu đã làm được điều đó và góp phần làm nên những tác phẩm tùy bút đậm chất văn hóa..
- Đây chính là một trong những nét tiêu biểu rất riêng làm nên phong cách nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu..
- Tùy bút Đỗ Chu bởi vậy, không đơn điệu, đơn thanh.
- lần trong văn Đỗ Chu ở những bài khác nhau.
- Đến đây, Đỗ Chu không chỉ bàn về một nhà văn Kim Lân nữa mà ông đang muốn khẳng định một con người.
- Đấy là cái hay của cái tôi nghệ thuật Đỗ Chu..
- Đó là sự xúc động của một con người đã tìm thấy một con người: Đỗ Chu - Lệ Tân.
- Hiểu như thế, ta càng thấy được tính triết luận đáng quý trong các trang tùy bút Đỗ Chu.
- Có lẽ Đỗ Chu là người chứng minh rõ nhất cho mối quan hệ giữa văn học và văn hóa.
- Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài “Cảm thức văn hóa Việt trong tùy bút Đỗ Chu” để làm rõ cảm thức của nhà văn về văn hóa Việt..
- Tùy bút của Đỗ Chu rất Việt Nam.
- Vì thế tùy bút của Đỗ Chu rất gần gũi, tự nhiên song cũng rất tỏa sáng.
- Vẻ đẹp và chiều sâu văn hóa Việt trong tùy bút Đỗ Chu thể hiện trên rất nhiều phương diện.
- Có thể thấy rằng những trang tùy bút Đỗ Chu mang tính dân tộc sâu sắc mà trung tâm chính là cốt lõi văn hóa.
- Cái tôi văn hóa Đỗ Chu ẩn sau những trang tùy bút là một trong những giá trị quan trọng làm nên dấu ấn của ông trong làng văn học hiện đại Việt Nam.
- Phải chăng vì quá yêu, quá say nên Đỗ Chu mới hết lòng với nền văn hóa Việt như thế?..
- Để thể hiện những cảm thức của mình về nền văn hóa Việt, Đỗ Chu đã sử dụng thành công những đặc sắc nghệ thuật trong tùy bút.
- Đỗ Chu xứng đáng được coi là nhà văn có phong cách trong thể loại tùy bút.
- Đỗ Chu (1963), Hương cỏ mật, NXB Quân đội nhân dân..
- Đỗ Chu (1969), Tháng hai, NXB Quân đội nhân dân..
- Đỗ Chu (1970), Đám cháy trước mặt, NXB Quân đội nhân dân..
- Đỗ Chu (1971), Gió qua thung lũng, NXB Quân đội nhân dân..
- Đỗ Chu (1977), Trung du, NXB Văn học, Hà Nội..
- Đỗ Chu (1978), Nơi con đường gặp biển, NXB Phụ Nữ..
- Đỗ Chu (1982), Phù Sa, NXB Văn học, Hà Nội..
- Đỗ Chu (1989), Mảnh vườn xưa hoang vắng, NXB Văn học, Hà Nội..
- Đỗ Chu (2004), Một loài chim trên sóng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Đỗ Chu (2006), Tản mạn trước đèn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Đỗ Chu (2008), Thăm thẳm bóng người, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Đỗ Chu (2013), Chén rượu gạn đáy vò, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Hương, (2009) Hình tượng cái tôi văn hóa trong tùy bút Đỗ Chu , Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội..
- Hình ảnh nhà văn Đỗ Chu tại Niềm Xá – Bắc Ninh, tháng 1/ 2017.
- Trò truyện với nhà văn Đỗ Chu về những sáng tác tùy bút của ông.
- Ngôi nhà nhỏ của nhà văn Đỗ Chu tại Niềm Xá - Bắc Ninh.
- Chụp ảnh lưu niệm cùng nhà văn Đỗ Chu tại Niềm Xá – Bắc Ninh.
- Chụp ảnh lưu niệm cùng vợ chồng nhà văn Đỗ Chu tại Niềm Xá – Bắc Ninh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt