« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Then Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Tổng quan về tộc người Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên.
- Then phản ánh cuộc sống lao động, chân thực bình dị của người Tày.
- Then bộc lộ tâm tư, nguyện vọng của người Tày.
- Then phản ánh xã hội của người Tày trong quá khứ.
- Then tích hợp giá trị văn hóa của người Tày.
- Người Tày là dân tộc có số dân lớn nhất trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
- Văn hóa Tày có đóng góp đáng kể cho nền văn hóa Việt Nam, trong đó phải kể đến Then của người Tày..
- Đặc biệt là những làn điệu Then đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa và tín ngưỡng của người Tày ở Định Hóa.
- Then Tày ở Định Hóa góp phần đáng kể vào nghệ thuật dân gian của người Tày trong cộng đồng người Tày ở Việt Nam nói chung và tạo nên bản sắc riêng biệt của người Tày ở Định Hóa nói riêng..
- Năm 2000, cuốn “Then cấp sắc của người Tày qua khảo sát ở huyện Quảng Hòa - Cao Bằng” của tác giả Nguyễn Thị Yên đã đề cập đến nhiều vấn đề tín ngưỡng trong Then trên khảo sát thực tế..
- “Nghệ thuật Then Tày” của Dương Thị Lâm và “Khảo sát nghi lễ Then “hát khoăn” của người Tày ở huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn” của Nguyễn Thị Hoa đã góp phần vào nghiên cứu Then Tày ở vùng Việt Bắc.
- “Then Tày Đăm” của Phạm Tuất xuất bản năm 2006 là cuốn sách sưu tầm, tìm hiểu về Then ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số là người Tày ở Yên Bái.
- “Khảo sát tín ngưỡng Then, Tào, Mo của người Tày ở Việt Nam” (1999) của tác giả Hà Đình Thành.
- “Lễ hội Lồng tồng của người Tày bản Chu, xã Hưng Đạo, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn” (2002) của tác giả Hoàng Văn Páo.
- Cụ thể là những bài hát Then của người Tày ở một số vùng khác nhau trong huyện Định Hóa..
- Mục đích của luận văn là tìm hiểu Then Tày với tư cách một loại hình văn hóa tín ngưỡng độc đáo của người Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên, trong đó chú ý nhiều hơn đến văn bản nghệ thuật tác phẩm..
- Từ đó, nắm chắc và hiểu được được nội dung tư liệu sưu tầm liên quan đến những bài Then của người Tày..
- Chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát thống kê để khảo sát những bài hát Then của người Tày ở Định Hóa.
- Do đó, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ - văn hóa - văn học dân gian để nghiên cứu và hiểu được Then - một khái niệm rộng bao hàm nhiều hình thức biểu đạt khác nhau trong đời sống tinh thần của người Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên..
- Tổng quan về tộc người Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên 1.1.1.
- Ngoài nguồn gốc từ phía Nam Trung Quốc, người Tày ở Định Hóa còn một bộ phận “Tày hóa”.
- Người Tày ở huyện Định Hóa, Thái Nguyên có tập quán cư trú thành làng, bản..
- Trong mỗi làng bản của người Tày thì quan hệ huyết thống dân tộc là mật thiết nhất.
- Về nguyên tắc hôn nhân, đồng bào người Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên thực hiện nguyên tắc hôn nhân ngoại tộc, tức là những người cùng dòng họ không được phép kết hôn với nhau..
- Gia đình người Tày theo chế độ phụ hệ, mang tính chất phụ quyền theo phong kiến Nho giáo.
- Tính chất phụ hệ của người Tày không chỉ thể hiện qua vai trò của người cha, người chồng trong gia đình mà còn thể hiện rõ trong việc phân chia tài sản trong gia đình.
- Người Tày cũng có tập tục nhận con nuôi.
- Tín ngưỡng người Tày ở huyện Định Hóa rất đa dạng, họ không có một tôn giáo chính thống nào, họ chịu ảnh hưởng của tín ngưỡng dân gian nói chung như:.
- Theo quan niệm của người Tày thì ma được chia làm hai loại là ma lành và ma dữ.
- Để cầu mong sự phù hộ của ma lành, hàng năm người Tày ở Định Hóa thường tổ chức rất nhiều nghi lễ cúng.
- Hầu như bản nào của người Tày đều có người làm nghề thầy cúng và những người này thường được dân làng kính trọng..
- Thờ cúng tổ tiên là một hình thức quan trọng trong đời sống tâm linh của người Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên.
- Bên cạnh việc thờ cúng tổ tiên, người Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên còn thờ các vị thần che chở và bảo vệ cho gia đình và làng bản như Bà Mụ, Vua bếp, thần tài, và thổ công..
- Miếu thờ Thổ công có ở mọi làng bản của người Tày ở Định Hóa để bảo vệ, che chở cho cả làng như một yếu tố không thể thiếu được trong đời sống tâm linh của cộng đồng làng bản người Tày..
- Tóm lại, Định Hóa là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, xã hội, văn hóa của các dân tộc nói chung và người Tày nói riêng.
- Người Tày ở Định Hóa có những bộ phận gắn bó ở đây từ những ngày đầu dựng nước và giữ nước.
- Gia đình của người Tày là gia đình phụ hệ, vai trò của người đàn ông được coi trọng.
- Đồng bào người Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên có nhiều hoạt động tôn giáo tín ngưỡng dân gian phong phú, mang đậm bản sắc dân tộc, và được lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác..
- Trong kho tàng văn học dân gian của người Tày ở Định Hóa còn lưu giữ nhiều thể loại văn học cổ có giá trị về mặt nội dung và nghệ thuật rất phong phú được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Những thần thoại của người Tày mang đậm màu sắc hoang đường nhưng phản ánh chân thực theo cách riêng về một thời kỳ lịch sử đã qua.
- Những câu chuyện thần thoại của người Tày thường thể hiện sâu sắc thế giới quan, nhân sinh quan của người Tày..
- Dân ca của người Tày có mặt trong mọi lĩnh vực cuộc sống.
- Câu đố là một thể loại khá phổ biến ở mọi vùng cư trú của người Tày.
- Về hình thức, tục ngữ của người Tày là những câu ngắn gọn, văn vẻ, giàu hình ảnh, gần gũi với đời sống của người dân.
- Then là một trong những hình thức dân ca nghi lễ độc đáo của người Tày..
- Then là tích hợp các giá trị văn hoá, phản ánh được trong nó nhiều nét đẹp trong truyền thống của người Tày.
- Sự cổ vũ nhiệt tình và trân trọng của cộng đồng đối với thầy then đã chứng tỏ rằng then có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội của người Tày.
- Và vì vậy, cũng có thể nói rằng then đại lễ trong đó có then cấp sắc là một diễn xướng góp phần lưu giữ những giá trị văn hoá nghệ thuật tinh túy của người Tày..
- Theo quan niệm của người Tày ở Định Hóa Thái Nguyên, Then là tiên, là con trời, giữ mối liên hệ giữa con người và Ngọc Hoàng, Thiên Vương.
- Người Tày tin rằng then giữ vai trò trung gian giữa thế giới thần linh và con người.
- Then là một hình thức văn hóa tín ngưỡng có từ xa xưa trong đời sống của người Tày.
- Hát Then là một hình thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc của đồng bào người Tày nói chung, người Tày ở Định Hóa nói riêng.
- Diễn xướng Then Tày ở Định Hóa thường được tổ chức vào mùa xuân trước bàn thờ tổ tiên trong các nhà sàn của người Tày ở Định Hóa.
- Việc hát Then ngoài mục đích nghi lễ thì không gắn liền với không gian sinh hoạt của người Tày..
- Trang phục của Then Tày ở Định Hóa không những thể hiện sự linh thiêng trong tín ngưỡng mà còn thể hiện trên đó phần nào đời sống sinh hoạt của đồng bào người Tày Định Hóa qua các hoa văn, họa tiết độc đáo được thêu dệt trên trang phục..
- Khi diễn xướng Then chủ yếu của người Tày Định Hóa hát đơn, gắn liền với các động tác, cử chỉ, điệu bộ của nghệ nhân Then.
- Về nhạc cụ, nhạc cụ chủ yếu được sử dụng trong các buổi trình diễn, buỗi lễ Then của người Tày ở Định Hóa là đàn tính, chùm xóc nhạc và chuông .
- Chuông là một nhạc cụ ít được sử dụng hơn cả trong các buổi diễn Then, lễ Then của người Tày ở Định Hóa.
- Ra đời và gắn với đời sống của dân gian, Then Tày ở Định Hóa là sự phản ánh một cách chân thực hiện thực cuộc sống, trước hết là môi trường tự nhiên xã hội của người Tày.
- Từ đó, bản làng, cuộc sống sinh hoạt sản xuất của người Tày hiện lên như một bức tranh bình dị, yên lành của làng quê Định Hóa.
- Nó tái hiện một cách tự nhiên cuộc sống của người dân miền núi, người Tày trong cuộc sống lao động chân thực, bình dị..
- Những ước mơ của người Tày còn được gửi gắm qua các bài hát Then gửi đến tổ tiên.
- Với người Tày ở Định Hóa, tín ngưỡng tâm linh thể hiện qua Then rất rõ nét..
- Hầu hết trong các lễ cúng của người Tày đều có hát then.
- Thế giới tâm linh của người Tày nói chung và người Tày ở Định Hóa nói riêng là thế giới đa thần, qua đó phản ánh sự giao lưu hội nhập giữa yếu tố tôn giáo tín ngưỡng bản địa với các tín ngưỡng du nhập thuộc về Tam giáo..
- Trước hết Then là sự sinh động hoá quan niệm về thế giới ba tầng của người Tày.
- Ngoài ra Then còn là sự cụ thể hoá quan niệm hồn linh giáo trong tín ngưỡng dân gian bản địa của người Tày.
- Cũng như người Kinh, thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng cơ bản trong tín ngưỡng của người Tày được thể hiện khá rõ trong Then cấp sắc.
- Sự tác động của Tam giáo đến Then Tày phản ánh sự giao lưu hội nhập các yếu tố bên ngoài vào trong tín ngưỡng của người Tày.
- Ngoài ra, thế giới tâm linh của người Tày còn được thể hiện qua những lễ vật mang tính tượng trưng hồn nhiên, mộc mạc trong Then.
- Theo quan niệm của người Tày ở Định Hóa, có ba tầng trời, trần sao thì âm vậy.
- Ra đời trong dân gian, gắn với đời sống sinh hoạt tín ngưỡng của dân gian nên lời hát Then là sự phản ánh chân thực cuộc sống của người dân miền núi mà trước hết là môi trường tự nhiên xã hội của người Tày.
- Điều này đến nay vẫn còn tìm thấy qua nghi thức múa đá hoa suôi suông quanh cây hoa hào quang trong Then của người Tày.
- Mặt khác, nghiên cứu diễn xướng Then nói chung trong đó có văn bản Then chắc chắn sẽ là một trong những hướng tiếp cận đóng góp cho việc tìm hiểu một cách sống động hiện thực đời sống xã hội của người Tày trong quá khứ..
- Trước hết với tính chất là một lễ hội của nghề Then, Then cấp sắc thể hiện nhiều nét đẹp trong truyền thống văn hoá của người Tày.
- Sự giúp đỡ hồn nhiên, vô tư «không màng quyền lợi» cũng như sự cổ vũ nhiệt tình và trân trọng của cộng đồng đối với thầy Then đã chứng tỏ rằng Then có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội của người Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên..
- Tinh thần tôn sư trọng đạo là nét đẹp văn hoá nổi bật thể hiện trong lễ cấp sắc của người Tày.
- Một thể hiện có ý nghĩa khác trong Then là nó đã phản ánh được một nét đẹp trong văn hoá ứng xử của người Tày đó là sự tôn trọng vai trò của người phụ nữ trong gia đình.
- Chính vì vậy dù còn có điểm này điểm khác cần phải bàn thêm nhưng có thể nói rằng nghi lễ Then là sự tích hợp trong nó những truyền thống văn hoá tốt đẹp của người Tày..
- Và vì vậy, cũng có thể nói rằng Then đại lễ trong đó có Then cấp sắc là một diễn xướng góp phần lưu giữ những giá trị văn hoá nghệ thuật tinh tuý của người Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên..
- Theo như quan niệm có từ xa xưa của người Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên, các thầy Then là một trong những đấng toàn năng của mường trời, các thầy Then không chỉ có khả năng cầu cúng, chúc phúc, giải hạn và còn có khả năng chữa bệnh..
- Hầu hết người Tày ở Định Hóa Thái Nguyên đều cho rằng chỉ ngay sau khi làm lễ báo cáo tổ tiên chấp nhận nối nghiệp là bệnh tình của họ đã thuyên giảm.
- Dường như một thế lực vô hình nhưng có quyền uy và sức mạnh trong quan niệm của người Tày nói chung và người Tày ở Định Hóa Thái Nguyên nói riêng.
- Then là một hình thức văn hóa tìn ngưỡng có từ xa xưa trong đời sống của người Tày.
- Then phản ánh xã hội của người Tày trong quá khứ..
- Then tích hợp giá trị văn hóa của người Tày và đặc biệt Then có khả năng chữa bệnh bằng liệu pháp tinh thần.
- Thể thơ tự do được sử dụng phổ biến nhất trong các bài hát Then của người Tày ở Định Hóa.
- Người Tày ở Định Hóa thường chỉ dùng so sánh bằng hay còn gọi là so sánh giống nhau, so sánh tương đồng.
- Trong Then của người Tày ở Định Hóa có các biểu tượng mà ta thường gặp nhất đó là chim én, cây thanh táo và hoa..
- Then Tày ở Định Hóa, Thái Nguyên mang những đặc trưng nghệ thuật chung cơ bản của thơ ca dân gian và những nét riêng, độc đáo của người Tày..
- Với những đặc điểm nghệ thuật như vậy, Then giúp ta có cái nhìn khái quát toàn diện về những giá trị riêng của thể loại dân ca nghi lễ này của người Tày..
- Người Tày nơi đây có rất nhiều nét văn hóa truyền thống tốt đẹp, trong đó có hát Then.
- Qua Then, người đọccòn có thể hình dung ra một bức tranh hiện thực sinh động về cuộc sống của người Tày trong quá khứ.
- Ra đời trong dân gian, gắn với đời sống sinh hoạt tín ngưỡng của dân gian nên lời hát Then là sự phản ánh chân thực cuộc sống của người dân miền núi mà trước hết là môi trường tự nhiên, xã hội của người Tày.
- Từ yếu tố cốt lõi là tín ngưỡng, Then đã sản sinh và tích hợp nhiều giá trị nghệ thuật, tạo nên một hiện tượng văn hóa dân gian tổng thể rất tiêu biểu của người Tày.
- Nguyễn Thị Hoa (2002), Khảo sát nghi lễ Then “hát khoăn” (giải hạn) của người Tày huyện Đình lập tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Hà Đình Thành (2000), “Then của người Tày - Nùng với tín ngưỡng tôn giáo dân gian”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật (số 5, tr 35 - 39)..
- Hà Anh Tuấn (2008), Văn hóa tâm linh của Người Tày qua lời hát Then, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên..
- Nguyễn Thị Yên (2000), Then cấp sắc của người Tày qua khảo sát ở huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng, Đề tài cấp viện, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian..
- Hình ảnh 10: Lễ tang ma của người Tày ở Định Hóa (Nguồn: [27])

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt