« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn lý thuyết cổ mẫu


Tóm tắt Xem thử

- VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TỪ GÓC NHÌN LÝ THUYẾT CỔ MẪU.
- Tôi xin cam đoan luận văn: “Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn lý thuyết cổ mẫu” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, hoàn toàn không sao chép của bất cứ ai.
- SƠ LƯỢC VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TỪ LÝ THUYẾT CỔ MẪU.
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu văn học từ lý thuyết cổ mẫu.
- Nghiên cứu phê bình văn học trên thế giới từ góc nhìn lý thuyết cổ mẫu.
- Tình hình nghiên cứu phê bình văn học ở Việt Nam từ góc nhìn lý thuyết cổ mẫu.
- Lý thuyết cổ mẫu.
- Định nghĩa cổ mẫu.
- Các tính chất của cổ mẫu.
- Phân loại cổ mẫu.
- Giá trị của cổ mẫu.
- Phương pháp tìm và phân tích cổ mẫu trong văn học.
- VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TỪ LÝ THUYẾT CỔ MẪU.
- Các hướng vận dụng lý thuyết cổ mẫu và tiếp cận Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa từ góc nhìn cổ mẫu.
- TIẾP CẬN MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA TỪ LÝ THUYẾT CỔ MẪU.
- Cổ mẫu Đạo Mẫu.
- Cổ mẫu ông Đùng bà Đà.
- Cổ mẫu rừng.
- Cổ mẫu cây đa.
- Cổ mẫu rắn.
- Cổ mẫu tiếng đàn, tiếng hát.
- Lý thuyết cổ mẫu là một trong những hướng nghiên cứu mới của nghiên cứu văn học thế giới, nhất là trong thế kỉ XX, đặc biệt là từ thế thế kỉ XXI đến nay..
- Tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh cho thấy rất rõ ý nghĩa của việc trở về với văn hóa dân gian trong xã hội hiện đại và vai trò của cổ mẫu.
- Là một hiện tượng văn học, Nguyễn Xuân Khánh dành được nhiều sự quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nhưng có thể khẳng định, chưa có một công trình hoàn chỉnh nào nghiên cứu về lý thuyết cổ mẫu trong sáng tác của nhà văn này.
- Vì vậy, việc nghiên cứu “Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn lý thuyết cổ mẫu” là vấn đề có cơ sở, cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần nhất định cho việc gợi mở hướng mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học Việt nam..
- (i) Tiếp tục hệ thống hóa, làm rõ thêm lý thuyết cổ mẫu..
- (ii) Vận dụng lý thuyết cổ mẫu để xem xét một số cổ mẫu trong sáng tác của Nguyễn Xuân Khánh, một nhà văn khá tiêu biểu trong giai đoạn đổi mới của văn học Việt Nam từ năm1986 đến nay..
- (iii) Chỉ ra những biểu hiện, giá trị cổ mẫu trong Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn lý thuyết cổ mẫu.
- Đối tượng nghiên cứu: lý thuyết cổ mẫu và các cổ mẫu trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh..
- Nguyễn Quang Huy, Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archetype).
- Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phê bình cổ mẫu và cổ mẫu nước trong văn học Việt Nam.
- Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu trong văn học Việt Nam..
- Các tác giả chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu về khái niệm cổ mẫu và mối quan hệ giữa cổ mẫu với văn học..
- Và trên hết, phương pháp này được sử dụng để làm sáng tỏ những giá trị cổ mẫu trong hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh..
- Sơ lược về việc nghiên cứu văn học từ lý thuyết cổ mẫu..
- Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa và hướng nghiên cứu từ lý thuyết cổ mẫu..
- Tiếp cận Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa từ lý thuyết cổ mẫu..
- Nghiên cứu văn học từ lý thuyết cổ mẫu chính là một hướng nghiên cứu thể hiện mối quan hệ gắn bó của việc tiếp cận văn học từ văn hóa và tiếp cận văn hóa từ văn học.
- Phần cuối của chương này, chúng tôi sẽ nêu vấn đề về việc nghiên cứu văn học từ lý thuyết cổ mẫu..
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu văn học từ lý thuyết cổ mẫu 1.1.1.
- Lý thuyết cổ mẫu là vấn đề khó, phong phú và phức tạp.
- Jung chính là cơ sở lý thuyết của trường phái lý luận phê bình văn học cổ mẫu”.
- Jung về cổ mẫu (archétype) được nhiều nhà nghiên cứu tiếp bước trong phê bình văn học.
- Từ lý thuyết cổ mẫu của Carl Gustave Jung và Gaston Bachelard, chúng ta thấy có Northrop Frye, E.
- Vì thế, huyền thoại là cổ mẫu.
- Đã có một số công trình giới thiệu và vận dụng lý thuyết cổ mẫu trong nghiên cứu văn học..
- Jung và lý luận phê bình văn học “cổ mẫu thần thoại”..
- Nguyễn Thị Thanh Xuân, trong bài Đi tìm cổ mẫu trong văn học Việt Nam in trong Nghiên cứu văn học Việt Nam - Những khả năng và thách thức.
- Tác giả Đào Vũ Hoà An trong Tự sự học cũng thể hiện hướng nghiên cứu văn học từ lý thuyết cổ mẫu.
- Lý thuyết cổ mẫu 1.2.1.
- Con đường đưa C.Jung đến lý thuyết cổ mẫu hoàn toàn tình cờ.
- Và từ đây, khái niệm “cổ mẫu”.
- Freud, cổ mẫu là Vết tích tối cổ (résidus archaques).
- Bởi vậy, cổ mẫu có mặt trước khi đi vào tác phẩm.
- Cổ mẫu thoát thai từ vô thức tập thể.
- Thứ ba, cổ mẫu mang tính định hướng.
- Thứ năm, cổ mẫu mang tính chất siêu thời gian và không gian.
- đây là cổ mẫu thuộc loại “cận tâm lý”.
- Phía trên con người: cổ mẫu thiên thần, thiên sứ, thiên hoàng….
- Những cổ mẫu hung ác: phù thủy, ma quái, ác quỷ….
- Người nữ cổ mẫu (mẹ Hiền, mẹ Dữ, bạn Linh hồn, ông già khôn ngoan, khu vườn, cây cối, sa mạc)..
- Những cổ mẫu người anh hùng (sự truy tìm, sự khai tâm, cái thân tội chịu hiến tế)..
- Cổ mẫu là một công cụ hữu hiệu, nếu có thể nói như vậy, của Jung cũng như những người khác trong việc nghiên cứu văn hóa văn học nghệ thuật, giúp.
- Cổ mẫu là nơi lưu tồn nhiều nhất những giá trị văn hóa được quy tụ qua thời gian.
- Do vậy, cổ mẫu có nhiều giá trị:.
- Cổ mẫu mang tính nhân loại, lại vừa mang đậm bản sắc dân tộc.
- Các cổ mẫu trong huyền thoại, sử thi, cổ tích.
- phê bình cổ mẫu), lý thuyết biểu tượng của Gaston Bachelard và Northrop Frye.
- Thống kê, chọn lọc, sắp xếp hệ thống cổ mẫu..
- Trên đây là những phân tích sơ lược về cổ mẫu (Archétype).
- Cổ mẫu (Archétype) đã tham dự vào văn chương nghệ thuật khá lâu.
- Jung về cổ mẫu (Archétype) đã tạo ra cách khám phá mới.
- Lý thuyết “cổ mẫu” đã đem đến một cách nghiên cứu mới đối với tác phẩm văn học.
- Bởi vậy, công việc “truy tìm” cổ mẫu, phát hiện ra một cổ mẫu trong tác phẩm văn học cần phải tìm hiểu thông điệp, sự kiện văn hóa lịch sử.
- TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN, ĐỘI GẠO LÊN CHÙA VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TỪ LÝ THUYẾT CỔ MẪU.
- Bên cạnh đó, tôi nêu ra các hướng vận dụng lý thuyết cổ mẫu và tiếp cận Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa từ góc nhìn cổ mẫu..
- Hướng vận dụng lý thuyết cổ mẫu vào nghiên cứu văn học trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy:.
- Chọn góc nhìn, cách tiếp cận từ lý thuyết cổ mẫu để nghiên cứu tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa, luận văn này nhằm hướng đến việc tìm hiểu, lý giải các cổ mẫu, ý nghĩa, vai trò của chúng trong việc thể hiện những đổi mới văn học của Nguyễn Xuân Khánh cả về nội dung, tư tưởng, cả về bút pháp nghệ thuật..
- Tất nhiên, Mẫu Thượng ngàn và Đội gạo lên chùa còn có các cổ mẫu khác.
- Chúng tôi coi những cổ mẫu đó là tiêu biểu vì:.
- (ii) Đây là những cổ mẫu có vai trò, ý nghĩa nổi trội, tiêu biểu trong việc thể hiện nội dung, tư tưởng và bút pháp nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh trong Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa..
- của Cổ mẫu nương mình trong vô thức người nghệ sĩ.
- Trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, rừng, cổ mẫu Rừng cũng xuất hiện dày đặc: 123 lần..
- Tóm lại, cổ mẫu Rừng trong Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh là dấu ấn của “nguyên lý tính Mẫu - Mẹ” trong tâm thức toàn nhân loại, trong đó có người Việt.
- Cổ mẫu cây đa trong Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh đã tổng hợp nhiều yếu tố.
- Ở Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa, cổ mẫu rắn cũng được nhà văn Nguyễn Xuân Khách nhắc đến nhiều lần với những biểu hiện và ý nghĩa khác nhau.
- Trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh cũng nhắc đến cổ mẫu rắn nhưng chủ yếu nhắc đến giá trị và sự ác độc của rắn.
- Có thể nói với tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa cổ mẫu rắn lại được tái sinh.
- mỗi cổ mẫu đều lưu giữ những giá trị gốc.
- Cổ mẫu có mặt trước khi đi vào tác phẩm một cách tự nhiên từ vô thức.
- Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa là những tác phẩm có nhiều cổ mẫu.
- Cổ mẫu tiếng hát để tìm hiểu, phân tích.
- Trên cơ sở lý thuyết cổ mẫu và tìm hiểu sự vận dụng lý thuyết này vào tìm hiểu, khám phá các tác phẩm văn học của những người đi trước, luận văn này tìm hiểu hai tiểu thuyết được dư luận đánh giá cao của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh từ lý thuyết cổ mẫu.
- Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh có rất nhiều cổ mẫu (Cổ mẫu Đạo Mẫu, Cổ mẫu ông Đùng bà Đà.
- Cổ mẫu.
- Mỗi cổ mẫu trong đó đều có cội rễ lịch sử riêng trong văn hóa nhân loại và dân tộc.
- Tiếp cận hai tác phẩm này từ lý thuyết cổ mẫu chỉ là một hướng.
- Trên cơ sở giới thiệu sơ giản và vận dụng lý thuyết cổ mẫu tìm hiểu Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa, chúng tôi muốn đóng góp một hướng tiếp cận khác đối với các tác phẩm này.
- Lê Huy Bắc (2015), Cổ mẫu như liên kí hiệu văn chương, Nghiên cứu văn học số 12..
- Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu trong văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học, số 1, HN, 2001.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt