« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Lê Minh Khuê (qua hai tập Nhiệt đới gió mùa và Làn gió chảy qua)


Tóm tắt Xem thử

- TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ.
- Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: "Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Lê Minh Khuê (qua hai tập Nhiệt đới gió mùa và Làn gió chảy qua)".
- Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGẮN SAU 1975 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH KHUÊ.
- Vài nét về truyện ngắn.
- Khái quát về truyện ngắn sau 1975.
- Tác giả Lê Minh Khuê.
- NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ.
- Cốt truyện trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.
- Vai trò và cách tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.
- NGƯỜI KỂ CHUYỆN, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ.
- Người kể chuyện trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.
- Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.
- Giọng điệu trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.
- Sáng tác của Lê Minh Khuê đã góp phần đổi mới diện mạo văn xuôi Việt Nam hiện đại, đặc biệt là ở thể loại truyện ngắn..
- Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Lê Minh Khuê được thể hiện qua hai tác phẩm nói trên.
- Nhận thấy, hai tập truyện Nhiệt đới gió mùa và Làn gió chảy qua là sự kết tinh cho bút pháp tự sự của Lê Minh Khuê - bà “trùm truyện ngắn”.
- Lịch sử nghiên cứu về lý thuyết tự sự và nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
- Bên cạnh đó, có thể điểm qua một số bài viết và công trình nghiên cứu về nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại như:.
- Quan niệm về thể tài truyện ngắn trong văn học Việt Nam sau 1975 [55, tr.
- Nghiên cứu và dạy học truyện ngắn hiện đại [55, tr.
- các kiểu của truyện ngắn hiện đại.
- Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn.
- Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
- Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Bảo.
- Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Tô Hoài.
- Một số vấn đề về đổi mới thi pháp thể loại trong truyện ngắn Việt Nam đương đại,….
- Lịch sử nghiên cứu về truyện ngắn Lê Minh Khuê.
- Bùi Việt Thắng cho rằng "Lê Minh Khuê là một nhà văn chuyên tâm và trung thành với truyện ngắn và đã thành công trong thể loại này.
- Ngoài ra, còn có khá nhiều công trình nghiên cứu về phong cách cũng như các khía cạnh trong truyện ngắn của Lê Minh Khuê như:.
- Tác giả luận văn còn chỉ ra sự thay đổi về nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê trước và sau Đổi mới 1986..
- Tác giả Nguyễn Thị Thanh trong luận văn Xu hướng “nhạt hóa” trong truyện ngắn Lê Minh Khuê [66] đã ứng dụng những khía cạnh lý thuyết từ công trình triết học Bàn về cái Nhạt của Francois Jullien (do Trương Thị An Na chuyển ngữ) để tìm hiểu hành trình truyện ngắn Lê Minh Khuê qua các tác phẩm từ Cao điểm mùa hạ (1978) đến Nhiệt đới gió mùa (2012).
- Kết quả nghiên cứu này được thể hiện trong luận văn Ý thức đối thoại trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975 [52]..
- Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Lê Minh Khuê của Đinh Lưu Hoàng Thái.
- Như vậy, các công trình nói trên đã khẳng định vị trí của Lê Minh Khuê với tư cách một nữ nhà văn thành công ở thể loại truyện ngắn.
- Luận văn tập trung nghiên cứu một cách hệ thống về nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Lê Minh Khuê qua hai tập truyện ngắn tiêu biểu (Nhiệt đới gió mùa, Làn gió chảy qua) ở các phương diện: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, người kể chuyện, ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật..
- Tập truyện ngắn: Nhiệt đới gió mùa, Nxb Hội Nhà Văn, 2012..
- Tập truyện ngắn: Làn gió chảy qua, Nxb Trẻ, 2016..
- Qua đó góp phần làm sáng rõ những điểm độc đáo, đặc sắc của nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Lê Minh Khuê trong dòng chảy văn học đương đại Việt Nam..
- Từ đó chỉ ra sự đổi mới và sáng tạo về nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Lê Minh Khuê trong dòng chảy văn học Việt Nam đương đại..
- Chương 1: Khái quát về truyện ngắn sau 1975 và hành trình sáng tác của Lê Minh Khuê..
- Chương 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê..
- Chương 3: Người kể chuyện, ngôn ngữ và giọng điệu trong trong truyện ngắn Lê Minh Khuê..
- Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGẮN SAU 1975 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH KHUÊ 1.1.
- Nét nổi bật của truyện ngắn là dung lượng.
- Chi tiết được coi là nội dung của truyện ngắn.
- Nhà văn khi sáng tạo truyện ngắn cũng rất chú ý đến cách tổ chức tác phẩm..
- Ngôn ngữ trần thuật có vị trí quan trọng trong một truyện ngắn.
- Hồ Phương với truyện ngắn Cần sa.
- Anh Đức với truyện ngắn Miền sóng vỗ.
- Nguyễn Kiên với tác phẩm Đáy nước… Nhiều cây bút truyện ngắn từng có đóng góp cho nền văn học kháng chiến trong đó có nữ nhà văn Lê Minh Khuê.
- của truyện ngắn đó là nhà văn đầy tài năng, cá tính - Nguyễn Huy Thiệp.
- Bên cạnh đó, truyện ngắn Lê Minh Khuê còn xuất hiện hình thức trần thuật ngôi thứ nhất.
- Điều này cũng cho thấy, tự sự ngôi thứ nhất trong truyện ngắn Lê Minh Khuê đã thay đổi về quan điểm trần thuật.
- Lê Minh Khuê chuyên viết truyện ngắn và truyện vừa.
- Đặc biệt, truyện ngắn Lê Minh Khuê còn thể hiện thiên tính nữ và khát vọng nhân bản một cách sâu sắc.
- Sự nghiệp văn chương của Lê Minh Khuê gắn với những thành công, thành tựu về truyện ngắn.
- Đặc biệt, truyện ngắn Lê Minh Khuê còn được dịch sang tiếng Anh, xuất bản ở Mỹ.
- Giả sử nếu chỉ được phép chọn năm tác giả truyện ngắn thời kì đổi mới văn chương rất có thể Lê Minh Khuê sẽ nằm trong.
- chính cách nói của bà “trùm truyện ngắn”.
- Ở tập truyện ngắn này, người đọc có thể nhận ra một Lê Minh Khuê khác, mềm mại hơn.
- Với tài năng và sự thông minh nhạy bén, Lê Minh Khuê đã sử dụng cốt truyện lồng ghép nhiều mạch truyện trong hai tập truyện ngắn của mình.
- Kiểu nhân vật thức tỉnh, tự ý thức cũng xuất hiện nhiều trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.
- Phong trong truyện ngắn Đồ cũ - một nhân chứng sống của chiến tranh.
- NGƯỜI KỂ CHUYỆN, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 3.1.
- Nhân vật.
- Hay nói cách khác, người kể chuyện ngôi thứ nhất trong truyện ngắn của Lê Minh Khuê thường có tính độc lập với tác giả bởi người kể chuyện được xây dựng khác nhau ở các truyện khác nhau.
- Khảo sát 26 truyện ngắn trong hai tập truyện của Lê Minh Khuê, chúng tôi thấy có 10/26 tác phẩm người kể chuyện xuất hiện ở ngôi thứ ba.
- Hay trong truyện ngắn Nhà cổ, người kể chuyện hàm ẩn đã tựa vào điểm nhìn của các nhân vật chính (Đài, Cúc) để kể lại câu chuyện trong gia đình mình.
- Một trong những đặc sắc trong nghệ thuật tự sự của truyện ngắn Lê Minh Khuê đó là sự đan xen về ngôi kể và điểm nhìn.
- Trong các yếu tố của nghệ thuật tự sự, ngôn ngữ trần thuật cũng là một phương diện thể hiện phong cách sáng tạo độc đáo của bà trùm truyện ngắn Lê Minh Khuê.
- Chúng tôi cho rằng, ngôn ngữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê rất giàu tính đối thoại.
- Trong các truyện ngắn khác của Lê Minh Khuê, người đọc còn bắt gặp nhiều đoạn đối thoại rất sinh động, chất chứa nhiều nỗi niềm của nhân vật.
- Trong 2 tập truyện ngắn của Lê Minh Khuê, chúng ta đều có thể dễ dàng tìm thấy những đoạn văn có đặc điểm này.
- Lê Minh Khuê là cây bút truyện ngắn sung sức.
- Hầu như truyện ngắn nào cũng xuất hiện khẩu ngữ:.
- Ví dụ trong truyện ngắn Trên đường đê.
- Trong truyện ngắn Sương.
- Nổi bật trong truyện ngắn của Lê Minh Khuê là các giọng điệu trần thuật cơ bản sau: giọng suy tư, triết lý.
- Ta còn bắt gặp trong truyện ngắn của Lê Minh Khuê những dòng suy tư như hồi chuông báo động về sự suy thoái đạo đức xã hội.
- Điều này đã được thể hiện rõ nhất trong truyện ngắn Xe Camry ba chấm..
- Những triết lý của các nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê cho thấy phần lớn họ là những con người có cả mặt tốt và mặt xấu, những con người phức tạp chứ không hề thuần nhất.
- Trong sự nghiệp sáng tác của Lê Minh Khuê, có thể coi truyện ngắn là thể loại thành công nhất.
- Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 26 truyện ngắn trong hai tập truyện gần đây của Lê Minh Khuê là Nhiệt đới gió mùa và Làn gió chảy qua để làm rõ điều này..
- Trung Thị Hồng Biên (2015), Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sau năm 1975, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam..
- Lê Thị Đức Hạnh (1992), Lê Minh Khuê - cây bút truyện ngắn sung sức.
- Cao Thị Hồng (2002), Truyện ngắn Lê Minh Khuê nhìn từ thi pháp thể loại, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lài (2014), Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ KKHXH và Nhân văn, ĐH Đà Nẵng..
- Phạm Thị Nhung (2015), Ý thức đối thoại trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP HN..
- Mai Thị Thúy Ninh (2002), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Đinh Lưu Hoàng Thái (2006), Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Hồ Anh Thái (2002), Lê Minh Khuê truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ..
- Nguyễn Thị Thanh (2015), Xu hướng “nhạt hóa” trong truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội..
- Phan Thị Thanh Vân (2010), Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐH Vinh..
- Hoàng Thị Hải Yến (2010), Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê, luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP HN2..
- Các kiểu cốt truyện trong 2 tập truyện ngắn của Lê Minh Khuê.
- Các kiểu nhân vật trong 2 tập truyện ngắn của Lê Minh Khuê STT Các kiểu nhân vật Nhân vật trong tác phẩm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt