« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn học và Văn hoá Việt Nam: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Lâm Kỳ


Tóm tắt Xem thử

- Hành trình sáng tác của Hà Lâm Kỳ.
- Hà Lâm Kỳ trong dòng chảy văn học Tày.
- Hà Lâm Kỳ là cây bút viết sớm và có nhiều đóng góp cho nền văn học DTTS.
- Các sáng tác của Hà Lâm Kỳ có một vị trí nhất định trong nền văn học dân tộc thiểu số.
- Nghiên cứu truyện ngắn Hà Lâm Kỳ là đóng góp vào việc nghiên cứu văn học dân tộc Tày nói chung và văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại nói chung.
- Hi vọng đề tài sẽ góp phần khẳng đinh vị trí của nhà văn Hà Lâm Kỳ trong dòng chảy văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại..
- Giữa cuộc sống và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Hà Lâm Kỳ với quê hương, dân tộc mình có một sự gắn bó sâu sắc.
- Quê hương, dân tộc đã sản sinh ra một Hà Lâm Kỳ tài năng.
- Trong các công trình nghiên cứu về văn học các dân tộc thiểu số, nhà văn Hà Lâm Kỳ được nhắc đến với những sáng tác tiêu biểu ở nhiều thể loại:.
- Trong Báo cáo đề dẫn của Hội thảo về nhà văn Hà Lâm Kỳ với chủ đề.
- Truyện “Gió Mù Cang” của Hà Lâm Kỳ lấy bối cảnh là cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Thạc sĩ Hoàng Thị Vân Mai lại cho rằng yếu tố nhân văn là một đặc sắc trong các sáng tác của Hà Lâm Kỳ.
- Hơn thế, Hà Lâm Kỳ còn là một nhà nghiên cứu, phê bình và sưu tầm văn hóa văn học dân gian dân tộc thiểu số.
- Trong bài viết: Đọc Kỷ vật cuối cùng của nhà văn Hà Lâm Kỳ,.
- Những nhận định từ nhiều tác giả đều khẳng định Hà Lâm Kỳ là một nhà văn miền núi chuyên viết truyện cho thiếu nhi.
- Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Lâm Kỳ cho luận văn thạc sĩ của mình..
- Truyện ngắn của Hà Lâm Kỳ với những nét tiêu biểu về thế giới nghệ thuật..
- Nghiên cứu một số vấn đề trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn của Hà Lâm Kỳ, chúng tôi nhằm mục đích làm rõ hơn những nét riêng của nhà văn Hà Lâm Kỳ.
- Từ đó, góp phần khẳng định những đóng góp toàn diện của Hà Lâm Kỳ cho nền văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại về phương diện truyện ngắn..
- Nghiên cứu thế giới nghệ thuật truyện ngắn của Hà Lâm Kỳ để chỉ ra những đóng góp tiêu biểu và khẳng định vị trí của nhà văn trong dòng chảy văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại..
- Phương pháp so sánh, đối chiếu: được sử dụng để khu biệt những đặc điểm của truyện ngắn Hà Lâm Kỳ so với các nhà văn dân tộc thiểu số khác..
- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu thế giới nghệ thuật truyện ngắn của Hà Lâm Kỳ.
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần khẳng định những đóng góp của Hà Lâm Kỳ cho truyện ngắn dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung và hành trình sáng tác của Hà Lâm Kỳ..
- Chương 2: Những mạch nguồn cảm hứng nghệ thuật trong truyện ngắn Hà Lâm Kỳ..
- Chương 3: Cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật và ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn Hà Lâm Kỳ..
- của nhà văn.
- Ta có thể bắt gặp nguồn cảm hứng này trong các sáng tác của nhà văn Tô Hoài, Mã A Lềnh, Hà Lâm Kỳ và một số nhà văn khác..
- Hành trình sáng tác của Hà Lâm Kỳ 1.2.1.
- Có thể nói, mảnh đất quê hương tươi đẹp đã phần nào tác động vào nhận thức, tình cảm của nhà văn Hà Lâm Kỳ.
- Hiện nay, nhà văn Hà Lâm Kỳ đang sống cùng gia đình tại thành phố Yên Bái.
- Nhà văn Hà Lâm Kỳ có bút danh là Vi Hà.
- Từ đây, Hà lâm Kỳ đã bắt đầu làm thơ, nhưng.
- Hà Lâm kỳ chứng kiến cảnh ấy.
- Ngoài thể loại thơ, có lẽ nhà văn Hà Lâm Kỳ được nhắc đến nhiều bởi sự thành công ở thể loại truyện ngắn.
- Tác phẩm này đã mở đường cho sự nghiệp sáng tác truyện ngắn của Hà Lâm Kỳ..
- Nhắc đến nhà văn Hà Lâm Kỳ là nhắc đến “nhà văn của thiếu nhi”.
- Trong các sáng tác của mình, Hà Lâm Kỳ luôn gửi gắm một tình yêu quê hương tha thiết và sâu nặng.
- Không chỉ là một nhà văn, Hà Lâm Kỳ còn là một cán bộ quản lý văn hóa.
- Trong các sáng tác của Hà Lâm Kỳ, có một số tác phẩm đã đạt giải cao:.
- Hà Lâm Kỳ luôn mang trong mình một quan niệm sáng tác: Đi - học - đọc - viết.
- Trong dòng chảy phong phú của văn học Tày, nhà văn Hà Lâm Kỳ đã chọn cho mình một lối đi riêng.
- Hơn thế, sáng tác của Hà Lâm Kỳ đã tập trung ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sự dũng cảm của con người trong kháng chiến (Gió Mù Cang, Chim Ri núi), đặc biệt là vẻ đẹp của sự trẻ trung, lãng mạn, yêu đời của những người lính sinh viên trong kháng chiến chống Mĩ (Vượt rừng).
- Điều đó tạo nên phong cách riêng trong sáng tác của Hà Lâm Kỳ mà người đọc khó có thể tìm thấy trong sáng tác của một nhà văn Tày nào khác..
- Hà Lâm Kỳ - “nhà văn quê hương”, dù ở phương diện sáng tác hay nghiên cứu, phê bình, sưu tầm văn hóa dân gian dân tộc thiểu số, tác giả đều có những đóng góp vô cùng đáng quý..
- Vì vậy, thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Lâm Kỳ xứng đáng được nghiên cứu để thấy được vị trí của nó trong dòng chảy văn học dân tộc thiểu số nói riêng và Văn học Việt Nam hiện đại nói chung..
- 442], thì Hà Lâm Kỳ lại dành trọn tình cảm của mình cho Suối làng yêu dấu.
- Viết về mảnh đất quê hương, Hà Lâm Kỳ đã bộc lộ một niềm tự hào sâu sắc.
- Truyện ngắn Hà Lâm Kỳ đã thể hiện sâu sắc mối quan hệ giữa thiên nhiên và cuộc sống con người miền núi.
- Thiên nhiên miền núi trong truyện ngắn Hà Lâm Kỳ hiện lên vô cùng phong phú với các loài cây.
- Trong tác phẩm của mình, nhà văn Hà Lâm Kỳ đã khắc họa hình ảnh những người con của các dân tộc Tày, Mông, Thái, Mường, Thổ… cùng sinh sống trên mảnh đất quê hương Đại Lịch yêu dấu.
- Nhà văn Hà Lâm Kỳ được mệnh danh là nhà văn của thiếu nhi.
- Mỗi câu chuyện dành cho thiếu nhi của nhà văn Hà Lâm Kỳ lại gửi gắm một thông điệp riêng.
- Trong các truyện ngắn của Hà Lâm Kỳ, những tác phẩm có cốt truyện lịch sử chiếm một phần không nhỏ.
- Nhà văn chia sẻ:.
- Hiểu được điều ấy, Hà lâm Kỳ đã vận dụng một cách vô cùng linh hoạt vào tác phẩm của mình..
- Có thể nói, nhà văn Hà Lâm Kỳ đã sử dụng dày đặc các yếu tố lịch sử và yếu tố cổ tích trong cốt truyện của mình.
- Trong thế giới nhân vật của mình, nhà văn Hà Lâm Kỳ đã xây dựng rất nhiều nhân vật mang vẻ đẹp riêng của người dân tộc thiểu số vùng cao.
- Trước hết, trong sáng tác của Hà Lâm Kỳ, các nhân vật thanh thiếu niên được miêu tả mang vẻ đẹp hồn nhiên của người miền núi.
- Khắc họa ngoại hình nhân vật, nhà văn Hà Lâm Kỳ thường đặt nhân vật dưới góc nhìn ngợi ca, trân trọng.
- Như vậy, miêu tả nhân vật qua hành động, tính cách chính là một trong những nét thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn Hà lâm Kỳ..
- Hơn thế, Hà Lâm Kỳ có sự tiếp xúc và ảnh hưởng khá nhiều văn hóa của người Kinh.
- Bởi vậy, ngòi bút của Hà Lâm Kỳ luôn hướng vè nhân dân, về đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núi cao Yên Bái.
- Nhìn một cách toàn diện, ngôn ngữ truyện ngắn Hà Lâm Kỳ mộc mạc, giản dị và đậm chất dân tộc, dân gian.
- “Truyện của Hà Lâm Kỳ mang đậm chất dân gian.
- Các tác phẩm của Hà Lâm Kỳ gần như đều mang cốt truyện lịch sử hay nói đúng hơn là kể chuyện lịch sử.
- Nhà văn Hà Lâm Kỳ còn đưa vào trong tác phẩm của mình ngôn ngữ, cách nói mang đậm chất dân tộc Mông: “nảo máo” (ăn cơm), “dở”.
- Việc sử dụng những từ ngữ dân tộc, những lời hát truyền thống thể hiện sự trân trọng những giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp của dân tộc trong các sáng tác của Hà Lâm Kỳ..
- Là nhà văn của thiếu nhi, ngôn ngữ trong các tác phẩm của Hà Lâm Kỳ vô cùng trong sáng và dễ hiểu.
- Trong bài “Thế giới văn xuôi của Hà Lâm Kỳ”, PGS.
- Ngôn ngữ trong văn xuôi Hà lâm Kỳ không chỉ đậm chất dân tộc dân gian mà còn vô cùng giàu hình ảnh và đậm chất thơ..
- Cách sử dụng nghệ thuật so sánh chính là một trong những yếu tố tạo nên chất thơ trong truyện ngắn Hà Lâm Kỳ.
- Và Hà Lâm Kỳ cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ..
- Có thể nói, về mặt nghệ thuật, truyện ngắn Hà Lâm Kỳ đã có những thành công đáng lưu ý.
- Trong các tác phẩm của mình Hà lâm Kỳ đã khắc họa một thế giới nhân vật vô cùng sống động và phong phú.
- Trong mạch nguồn phong phú ấy, văn học dân tộc Tày nói chung và truyện ngắn của Hà Lâm Kỳ nói riêng đã có những đóng góp nhất định.
- Các tác phẩm của Hà Lâm Kỳ đã phản ánh bức tranh miền núi một cách chân thực và sâu sắc nhất.
- Đa dạng về đề tài, truyện ngắn Hà Lâm Kỳ đã phản ánh một cách đầy đủ, trọn vẹn cuộc sống con người miền núi.
- Truyện ngắn Hà Lâm Kỳ không chỉ sâu sắc về nội dung mà còn có những thành công nhất định về bút pháp nghệ thuật.
- Khang A Chua (2016), “Một tiếng nói góp vào trang sử người Mông”, Kỉ yếu hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương”, Hội Văn học nghệ thuật Yên Bái..
- Hoàng Hiền (2016), “Làng nhỏ - thế giới thần tiên của tuổi thơ miền núi”, Kỉ yếu Hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương”, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái..
- Hoàng Thị Lan Hương (2016), “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương” Tham luận Hội thảo về tác giả, tác phẩm Văn học hiện đại tại Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái..
- Hà Lâm Kỳ (1996), “Đưa chất dân gian vào tác phẩm viết cho miền núi”, Báo nhân dân cuối tuần..
- Hà Lâm Kỳ (2003), Từng vuông thổ cẩm, Sở văn hóa thông tin Yên Bái..
- Hà Lâm Kỳ (2005), “Câu chuyện mười năm sau”, Tạp chí văn hóa các dân tộc, số 12..
- Hà Lâm Kỳ (2014.
- Hà Lâm Kỳ (2014), Văn xuôi Hà Lâm Kỳ, Nxb Hội nhà văn..
- Hà Lâm Kỳ (2017), Thủ lĩnh Nàng Han, Nxb Văn hóa dân tộc..
- Hà Lâm Kỳ, Lời riêng, NXB Thanh niên..
- Hà Lâm Kỳ, Một góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc.
- Nguyễn Hiền Lương, “Đến với hội thảo Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương”..
- Hoàng Thị Vân Mai (2016), “Hà Lâm Kỳ, nhà giáo, nhà văn”, Hội thảo.
- “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương” tại Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái..
- Hoàng Việt Quân (2016), “Đề dẫn cuộc hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương”, tại Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái..
- Thế Quynh (2016), Hà Lâm Kỳ - một hồn thơ đa cảm”, Hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương” tại Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái..
- Triệu Thị Thành (2016), “Hà Lâm Kỳ- nhà văn Tày vùng cao Tây Bắc”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Thái Nguyên..
- Diệu Thuần (2016), “Nhà Văn của thiếu nhi”, Hội thảo “Hà Lâm Kỳ- nhà văn quê hương” tại Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái..
- Nguyễn Thanh Tú (2016), “Thế giới văn xuôi Hà Lâm Kỳ”, Hội thảo.
- Vũ Xuân Tửu (2016), Đôi điều cảm nhận về Tuyển tập văn xuôi Hà Lâm Kỳ”, Hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương” tại Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái..
- “Hà lâm Kỳ - nhà văn quê hương” tại Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái..
- Nguyễn Ngọc Yến (2016), “Yếu tố tạo nên thành công trong những sáng tác dành cho thiếu nhi của Hà Lâm Kỳ”, Hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương” tại Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt