« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm về "Nhân vật".
- và "Thế giới nhân vật".
- Khái niệm về "Thế giới nhân vật".
- Vai trò và chức năng của "Nhân vật".
- Một số đặc điểm khái quát về nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam sau thời kì Đổi Mới.
- Khái quát về đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam 1986 đến nay.
- Một thế giới nhân vật đa dạng và phức tạp.
- Kiểu nhân vật nữ.
- Kiểu nhân vật trí thức, nghệ sĩ.
- Kiểu nhân vật lao động bình dân.
- Nghệ thuật xây dựng loại nhân vật phức tạp, đa tính cách, đa diện.
- Nhân vật đa diện.
- Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật thông qua những xung đột trong cuộc sống đời thường.
- Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật.
- Ngôn ngữ đặc trưng của các kiểu nhân vật.
- Khánh Linh có nhận xét về đặc điểm các nhân vật nữ trong sáng tác của Trần Thị Trường như sau:".
- Thế giới nhân vật trong các sáng tác của chị khá phong phú, phức tạp và chủ yếu là những con người sống ở thành thị.
- "Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường".
- Nêu một số đặc điểm khái quát về nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam sau Đổi Mới..
- Chỉ ra những đặc điểm nổi bật về thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của nhà văn ở cả hai phương diện : Nội dung và nghệ thuật..
- Khẳng định những thành tựu (và hạn chế), cùng những đóng góp mới của nhà văn ở phương diện nghệ thuật miêu tả thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của nhà văn..
- Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của nhà văn Trần Thị Trường.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật 7.
- Khái niệm về “Nhân vật” và “Thế giới nhân vật” trong tác phẩm văn học.
- Khái niệm về “Nhân vật”.
- Nhân vật xuất hiện trong tác phẩm như một mặc định nghệ thuật.
- Về phương diện thuật ngữ: Thuật ngữ "nhân vật".
- Trong tiếng Hi Lạp cổ, khái niệm "nhân vật".
- Hiểu theo nghĩa rộng, "nhân vật".
- Một số quan niệm về nhân vật trong nghiên cứu, phê bình văn học:.
- Đó là những nhân vật có tên như Tấm, Cám, Thạch Sanh.
- Nhân vật văn học có thể có tên riêng ( Tấm, Cám, chị Dậu, anh Pha) cũng có thể không có tên riêng.
- Khái niệm về “Thế giới nhân vật”.
- "Thế giới nhân vật".
- Nhân vật đóng vai trò là tâm điểm của sự thể hiện đời sống trong tác phẩm văn học.
- Chính vì vậy, không nên đồng nhất nhân vật văn học với con người trong cuộc đời..
- Nhân vật là phương diện có tính thứ nhất trong hình thức tác phẩm.
- Nhân vật trong tiểu thuyết và vai trò của nhân vật trong tiểu thuyết.
- Vai trò của nhân vật trong tiểu thuyết cũng vô cùng quan trọng.
- Nhân vật trong tiểu thuyết trước hết phải là nhân vật sống.
- "nhân vật sống".
- Nói cách khác, "nhân vật sống".
- Nhân vật văn học trong tiểu thuyết không thể xa lạ mà phải được đặt trong những mối quan hệ cụ thể, đời thường.
- Những nhân vật này có thể vừa là "thánh nhân".
- Nhân vật trong tiểu thuyết phải là sự tổng hợp của tất cả những phẩm chất con người.
- Nhân vật văn học trong tiểu thuyết là nhân vật có quá trình phát triển tự thân.
- Thế nhưng tư tưởng của nhân vật văn học trong tiểu thuyết không phải bao giờ cũng luôn đồng nhất với tư tưởng nhà văn.
- Nhân vật văn học trong tiểu thuyết còn là những con người nếm trải..
- Nhân vật văn học trong tiểu thuyết vì thế luôn là những con người nếm trải, chịu mọi sự tác động của cuộc đời và lớn lên cùng với những tác động ấy..
- Tóm lại, có thể thấy trong tiểu thuyết - nhân vật văn học được nhìn nhận, miêu tả cặn kẽ từ góc độ đời tư.
- Nhân vật văn học trong tiểu thuyết là.
- Ngoài ra, nghệ thuật xây dựng nhân vật hay ngôn ngữ, giọng điệu trong tiểu thuyết giai đoạn này cũng có những điểm khác trước.
- thay đổi trong nghệ thuật tiểu thuyết suy cho cùng cũng thường được thể hiện qua nhân vật.
- Các biện pháp xây dựng nhân vật tiểu thuyết cũng phong phú hơn trước..
- Khái quát về đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam 1986 đến nay..
- Hơn nữa, trong văn học nói chung và tiểu thuyết nói riêng, nhân vật còn là sự thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn..
- 1.2.2.1.Nhìn chung nhân vật văn học của tiểu thuyết sau 1975 đa dạng và có những điểm khác trước rõ nét.
- Đây chính là sự tiếp nối của những nhân vật tiểu thuyết sử thi đã rất thành công ở giai đoạn văn học trước..
- Rõ ràng nhân vật của tiểu thuyết những năm 1975-1985 chưa có nhiều sự thay đổi.
- Và điều này sẽ được thể hiện rõ hơn ở nhân vật của tiểu thuyết thời kì Đổi Mới những năm 1986..
- Có thể thấy ở tiểu thuyết thời kì Đổi Mới, kiểu nhân vật này xuất hiện khá nhiều.
- chị em nhân vật Thảo, Thanh, Thục trong Kẻ mắc chứng điên.
- Trong thế giới nhân vật của Trần Thị Trường dường như chị có sự ưu ái hơn cho các nhân vật là phụ nữ.
- Nhân vật Thương trong tiểu thuyết Lời cuối cho em, nhân vật Thanh và Thảo trong Kẻ mắc chứng điên.
- Có thể nhận thấy, nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường không quá phong phú như trong một số tiểu thuyết của các nhà văn khác..
- thể hiện con người trong văn học, nó phải tạo nên giá trị nghệ thuật-thẩm mỹ cho nhân vật.
- Tiểu thuyết Lời cuối cho em là câu chuyện xoay quanh nhân vật chính là Thương.
- Nhân vật Thanh trong tiểu thuyết Kẻ mắc chứng điên của Trần Thị Trường cũng là kiểu nhân vật người phụ nữ đẹp lý tưởng khác của nhà văn..
- Nhân vật Hoa trong Lời cuối cho em là kiểu nhân vật ấy.
- Kiểu nhân vật trí thức.
- Những nhân vật này đều là những con người có học thức, thuộc tầng lớp "tinh hoa".
- Những nhân vật trí của Trần Thị Trường phần nhiều là những giáo sư, kĩ sư, bác sĩ.
- Chính vì vậy, các nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường có thành phần, tính cách phức tạp, nhưng họ không hoàn toàn là những nhân vật xấu..
- Kiểu nhân vật nghệ sĩ.
- Những nhân vật nghệ sĩ xuất hiện khá đậm đặc trong tiểu thuyết của nữ nhà văn Trần Thị Trường.
- Những nhân vật là người lao động Việt Nam ở nước ngoài:.
- Viết về kiểu nhân vật này, nhà văn Trần Thị Trường đã cho thấy một cái nhìn mới mẻ cùng, sự mở rộng về điểm nhìn trong việc miêu tả nhân vật trong Tiểu thuyết thời kì Đổi Mới.
- Nhà văn đã miêu tả các nhân vật của mình qua cái nhìn khách quan của những người nước ngoài.
- Những nhân vật là người lao động ở Việt Nam:.
- Nhà văn Trần Thị Trường đã xây dựng trong thế giới nhân vật của mình hình ảnh những người lao động trong thời kì đầu của nền kinh tế thị trường.
- Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường là một thế giới nhân vật rất đa dạng, đa nhân cách, đa phẩm chất, không thuần nhất.
- Nghệ thuật xây dựng loại nhân vật phức tạp, đa tính cách, đa diện..
- Nhân vật nhạc sĩ ca sĩ Nguyễn Việt trong tiểu thuyết Lời cuối cho em cũng được xây dựng bởi cái nhìn đa diện của nhà văn.
- Đây là kiểu nhân vật nghệ sĩ tiêu biểu trong sáng tác của Trần Thị Trường.
- Đây cũng là xu hướng chung của các nhà văn thời kì Đổi Mới khi xây dựng các nhân vật trong tác phẩm của mình..
- Tuy nhiên, nét mới của tiểu thuyết thời kì Đổi mới so với tiểu thuyết 1945-1975 là ở chỗ, nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn đã thay đổi.
- Trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường, nhân vật trong tác phẩm là kiểu nhân vật đa tính cách, đa diện, kiểu nhân vật phức tạp tiêu biểu của văn học thời kì Đổi Mới.
- Ngôn ngữ của nhân vật trí thức, nghệ sĩ.
- Nhân vật trí thức và nghệ sĩ là kiểu nhân vật chủ yếu trong sáng tác của Trần Thị Trường, đặc biệt là trong tiểu thuyết.
- Nhân vật Thụy An trong tiểu thuyết Lời cuối cho em là một người lính trở về sau chiến tranh.
- Ngôn ngữ của nhân vật lao động bình dân:.
- Từ đó, các nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường đã bộc lộ được một cách rõ nét về tính cách, tâm lý và bản chất của con người cá nhân thời kỳ hiện đại.
- Họ không còn là những nhân vật “nguyên phiến”, “đơn trị”.
- nữa, mà là các nhân vật có cuộc sống nội tâm phong phú phức tạp.
- Xuất phát từ những quan niệm nghệ thuật mới về con người, cuộc sống và hiện thực xã hội – nhà văn Trần Thị Trường đã có sự đổi mới rõ rệt trong xây dựng thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của mình.
- Đặc biệt, nhà văn luôn chú ý đến việc xây dựng các nhân vật nữ trí thức và nghệ sĩ.
- Hay nói khác đi, nhà văn Trần Thị Trường đã xây dựng nên một thế giới nhân vật với những kiểu người đa tính.
- Nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường vì thế mà gần gũi hơn, chân thật hơn và “người hơn”..
- Có thể hôm nay, nghệ thuật viết tiểu thuyết nói chung, nghệ thuật xây dựng thế giới nhân vật nói riêng trong tiểu thuyết của các nhà văn thế hệ sau (đặc biệt là thế hệ 7X, 8X, thậm chí là 9X) đã vượt hẳn lên, hiện đại hơn (mang những yếu tố của tiểu thuyết hậu hiện đại) so với những.
- Đinh Thị Huyền, Nhân vật của tiểu thuyết “Hậu chiến”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt